Bài viết Dấu ấn văn hóa Pháp trong kiến trúc ở An Giang cuối thế kỷ XIX - Nữa đầu thế kỷ XX chỉ rõ dấu ấn văn hóa pháp trong các công trình kiến trúc ở An Giang thời kỳ xâm lược (1867 đến 1900) vùng đất này thể hiện qua 2 giai đoạn: Từ khi thực dân pháp bắt đầu xâm lược, giai đoạn có sự áp đặt văn hóa pháp thông qua các phong cách kiến trúc du nhập; Giai đoạn từ 1900 đến 1945, do dự khác biệt về đặc điểm hai nền văn hóa Đông - Tây, An Giang đã tạo ra sự giao lưu, tiếp biến cho quá trình biến đổi kiến trúc pháp ở đây,.... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu ấn văn hóa Pháp trong kiến trúc ở An Giang cuối thế kỷ XIX - Nữa đầu thế kỷ XXAn Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 13 (1), 79 – 87DẤU ẤN VĂN HÓA PHÁP TRONG KIẾN TRÚC Ở AN GIANGCUỐI THẾ KỶ XIX - NỬA ĐẦU THẾ KỶ XXVõ Văn Thắng1, Nguyễn Thị Ngọc Thơ1Trường Đại học An GiangThông tin chung:Ngày nhận bài: 12/12/2016Ngày nhận kết quả bình duyệt:05/01/2017Ngày chấp nhận đăng: 02/2017Title:Angiang’s architectures viaFrench cultural characteristicsbetween the 19th century andthe 20th centuryKeywords:French cultural characteristics,architecture, An GiangTừ khóa:Dấu ấn văn hóa Pháp,kiến trúc, An GiangABSTRACTThe paper aims to present French cultural characteristics resulted in AnGiang’s architectures during the French invasion period. It was devided intothe two periods, in which the first one was from 1867 to 1900 and the secondone was from 1900 to 1945. Along with the first phase, there was a compulsionof French cultures leading to several French designs in this land. Whereas thesecond phase was considered the process of intercultural exchange and turn tothe French architectural changes in An Giang because of the differences incultures, geographical conditions, weather, and history between the Easternand Western cultures. It was evident that several architectures in An Gianghave become universal and valuable by French cultural characteristics due tothis process.TÓM TẮTBài viết tập trung chỉ rõ dấu ấn văn hóa Pháp trong các công trình kiến trúc ởAn Giang thời kỳ Pháp xâm lược vùng đất này, được thể hiện qua hai giaiđoạn: Giai đoạn đầu từ khi Pháp bắt đầu xâm lược (1867 đến 1900) là giaiđoạn có sự áp đặt văn hóa Pháp thông qua các phong cách kiến trúc du nhập;giai đoạn tiếp theo từ 1900 đến 1945, do sự khác biệt về đặc điểm hai nền vănhóa Đông – Tây, điều kiện địa lý, khí hậu, lịch sử,… ở An Giang đã tạo ra sựgiao lưu, tiếp biến cho quá trình biến đổi kiến trúc Pháp ở đây, làm cho nó cónhững đặc trưng, thể hiện được những giá trị tích cực riêng của nó.như là sự khác biệt về đặc điểm của hai nền vănhóa Đông – Tây, điều kiện địa lý, khí hậu, lịchsử,… đã tạo ra sự giao lưu, tiếp biến cho quátrình biến đổi của kiến trúc Pháp ở An Giang,làm cho nó có những nét riêng.1. DẪN LUẬNVới tư cách là một bộ phận của văn hóa, kiếntrúc có quan hệ chặt chẽ, khắng khít với văn hóa.Văn hóa Pháp đã để lại dấu ấn trong kiến trúckhông chỉ ở Việt Nam nói chung mà còn ở AnGiang nói riêng từ thời kỳ mà họ xâm chiếm.Nhận định này thể hiện rõ nét trong các côngtrình kiến trúc Pháp ở An Giang. Kể từ khi thựcdân bắt đầu đặt chân trên vùng đất An Giang đãcó sự áp đặt văn hóa Pháp thông qua các phongcách kiến trúc du nhập. Sau đó, do nhiều yếu tố2. HAI GIAI ĐOẠN CỦA THỜI KỲ PHÁPĐÔ HỘ AN GIANGThời kỳ thực dân Pháp đô hộ ở An Giang từ nửacuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, có thể chiathành hai giai đoạn:Giai đoạn thứ nhất: từ năm 1867 đến năm 1900.79An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 13 (1), 79 – 87Thực dân Pháp chính thức cai trị An Giang từnăm 1867. Để củng cố bộ máy cai trị, bình định,tạo các tiền đề để khai thác sau này, họ bắt đầuxây dựng các công trình nhà thờ, trường học, cầuđường, kênh, mương, bệnh viện, trường học, v.v..Mặc dù số lượng công trình kiến trúc ở An Giangchưa nhiều như các thành phố lớn: Hà Nội, Huế,Đà Lạt, Sài Gòn nhưng vẫn có một số công trìnhđể lại những dấu ấn sâu đậm, đáng trân trọng.Các công trình kiến trúc nhà thờ tiêu biểu giaiđoạn này có thể kể đến, đó là: Nhà thờ Năng Gù(trước 1859), Dinh Tham biện Châu Đốc (1876),Nhà thờ Cù lao Giêng (1877), Dinh Tham biệnLong Xuyên (1878). Ngoài ra, để phục vụ chocông cuộc khai phá và bình định thuộc địa, thựcdân Pháp còn chỉnh trang, thông thương cáctuyến lộ: Long Xuyên - Chắc Cà Đao (1878),Cầu Hoàng Diệu (Cầu Henry, 1892), Cầu Quay(Cầu Levis, 1897 - 1899), Trường Tiểu học Pháp- Việt (1886) ở Long Xuyên, Châu Đốc, Nhà thờCái Đôi (trước 1891),…giá là rất thành công về không gian kiến trúc, gâyấn tượng sâu sắc về một kiểu kiến trúc nhà thờ ởAn Giang. Ngoài ra, công trình kiến trúc nhà thờCái Đôi, Năng Gù cũng đạt đến trình độ giá trịthẩm mỹ cao. Đó là sự kết hợp độc đáo kiến trúcThánh đường châu Âu với kiến trúc Việt Nam.Do khó khăn về tài chính và các điều kiện vậtchất khác, các trường học lúc đầu được cất bằngtre, lá là chủ yếu, về sau các ngôi trường này mớiđược sửa sang, xây cất lại mới. Nhưng, phongcách chủ yếu trong thiết kế của các trường ởLong Xuyên, Châu Đốc chủ yếu là theo phongcách Romance. Dinh Tham biện Châu Đốc xâydựng năm 1876 và Dinh Tham biện Long Xuyênkhởi công xây dựng năm 1878 là các công trìnhcó khối tích khá uy nghi tuy không đồ sộ như ởHà Nội, Sài Gòn, nhưng nó thể hiện rõ sức mạnhquyền lực. Về mặt kiến trúc, các công trình gâyấn tượng bởi tổ hợp mặt bằng với tỷ lệ đối xứng,hài hòa của kiến trúc cổ điển châu Âu, tạo cảmgiác bề thế. Đối với công trình cầu đường, giaiđoạn này ở ...