Danh mục

Dấu hiệu bệnh lý và biến đổi mô bệnh học của bệnh đốm trắng nội tạng ở cá chim vây vàng Trachinotus blochii nuôi ở Nha Trang

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.75 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày các dấu hiệu chính của bệnh đốm trắng nội tạng ở cá cá chim vây vàng và đặc điểm mô bệnh học của cá chim vây vàng khi bị bệnh đốm trắng nội tạng. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu hiệu bệnh lý và biến đổi mô bệnh học của bệnh đốm trắng nội tạng ở cá chim vây vàng Trachinotus blochii nuôi ở Nha TrangTaïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûnSoá 1/2012THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCDẤU HIỆU BỆNH LÝ VÀ BIẾN ĐỔI MÔ BỆNH HỌCCỦA BỆNH ĐỐM TRẮNG NỘI TẠNG Ở CÁ CHIM VÂY VÀNGTrachinotus blochii NUÔI Ở NHA TRANGCLINICAL SIGNS AND HISTOPATHOLOGICAL CHARACTERISTICS OF INTERNALORGAN WHITE SPOT DISEASE IN SNUB-NOSE POMPANO (Trachinotus blochii)PGS.TS. Đỗ Thị Hòa1, KS. Nguyễn Thị Thùy Giang2, CN. Nguyễn Xuân Nguyên3TÓM TẮTMột bệnh lạ đã xảy ra và gây chết nhiều cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) đang nuôi bằng lồng ở vịnh NhaTrang vào cuối năm 2010. Dựa vào biểu hiện bệnh lý mà bệnh này đã được gọi là bệnh đốm trắng nội tạng. 47 con cábệnh và 10 cá khỏe đã được thu và phân tích bằng phương pháp mô bệnh học. Cá bị bệnh đã bộc lộ các dấu hiệu chính:xuất hiện các nốt phồng nhỏ ở da, khi các nốt phồng này vỡ đã tạo ra các vết thương tổn nhỏ màu xám, các hạt nhỏ mầutrắng và dịch nhày tiết nhiều ở mang, một hay nhiều khối u lớn nằm dọc cột sống của cá bệnh và khi khối u có kích thướclớn đã làm cơ thể cá bệnh cong vẹo, dị dạng. Trong ổ bụng của cá bệnh, các hạt nhỏ mầu trắng cũng đã được quan sát thấynhiều trong các nội tạng như: gan, thận và lách làm các cơ quan này lớn hơn bình thường. Trên các tiêu bản mô bệnh họccủa cá bệnh, các thương tổn dạng u hạt đã được phát hiện, chiếm chỗ trong mô xương ở cột sống, mô mềm của thận, lách,gan và cơ. Các thương tổn dạng u hạt tại mô xương đã chèn ép làm cho các tế bào xương biến dạng. Kết quả của nghiêncứu đã xác định rằng, đây là một bệnh nhiễm trùng hệ thống và các thương tổn nặng trong nội tạng chính là nguyên nhângây chết cá bệnh.ABSTRACTThe end 2010, a novel disease occured and caused high mortality in cage cultured Snub-nose pompano(Trachinotus blochii) in Nha Trang bay and the disease was named internal organ white spot disease. Histopathologymethod was used for studying 47 diseased fishs and 10 health fishs. Clinical signs of diseased fishs were observed as somesmall pimples, after that they were broken for making small grey ulcerative spots on skin, one or some tumours in along spinefor make depormity diseased fishs. Mucus, abscess and many small white nodule in the gill. swollen kidney, spleen and liverassociated many white nodules were observed. In histopathologycal slides of deseased fishs, many tumour lesions replacedsoft tissue in kidney, spleen, liver, muscle and bone tissue in spine of diseased fish, but in the spine, tumour lesions wasbiger than in other organs, caused deformation of spine cells. The reseach results demonstrated that this is a systematicinfectious disease and internal organ serious lesions caused mortality for diseased Snub-nose pompano fishs.I. ĐẶT VẤN ĐỀLoài cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) đãvà đang được nghiên cứu thử nghiệm bởi các nhàkhoa học của Trường Đại học Nha Trang từ năm2009. Vào tháng 7 năm 2010, cá chim vây vàng(CVV) ở cỡ 6 - 12cm đang nuôi trong các lồng trênVũng Ngán, thuộc vịnh Nha Trang đã xuất hiện mộtdạng bệnh lạ, gây ra tỷ lệ chết tích lũy ở một số lồngđã lên tới 30-70 %, cá biệt có lồng cá chết 100%.Việc xác định các dấu hiệu bên ngoài có ý nghĩachẩn đoán và các biến đổi bệnh lý trong tế bào vàmô của cá chim vây vàng bị bệnh đốm trắng nộitạng là rất cần thiết, làm cơ sở cho các nghiên cứutiếp theo như xác định tác nhân gây ra bệnh đốmtrắng nội tạng và đưa ra biện pháp phòng trị có hiệuquả cho cá chim vây vàng nuôi ở Việt Nam., Khoa Nuôi trồng Thuỷ sản – Trường Đại học Nha TrangCựu SV khoá 49 Ngành Bệnh học Thuỷ sản – Trường Đại học Nha Trang1 23TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 47Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûnII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Mẫu cá dùng cho nghiên cứu47 con cá chim vây vàng (CVV) bị bệnh đốmtrắng nội tạng và 10 con cá khỏe, kích thước từ6-12cm thu từ các lồng nuôi thử nghiệm cá CVVở Vũng Ngán (trên vịnh Nha Trang) được đưa vềphòng thí nghiệm bằng phương pháp vận chuyểnkín có bơm oxy.2. Phương pháp nghiên cứu2.1. Mô tả các dấu hiệu chính của bệnhCác dấu hiệu bộc lộ ra bên ngoài và trongnội tạng của cá bệnh đã được quan sát bằng mắtthường, mô tả chi tiết và kết hợp với chụp hình minhhọa.2.2. Phương pháp mô bệnh học (Histopathologymethod)Để nghiên cứu biến đổi bệnh lý trong mô vàtế bào của các tổ chức ở cá bệnh, phương phápmô bệnh học (histopathology method) ứng dụngcho nghiên cứu ở cá xương được giới thiệu bởiTonguthai & CTV (1999) đã được sử dụng trongnghiên cứu này.2.2.1. Cố định mẫu dùng cho nghiên cứu mô bệnhhọcCác tổ chức như mang, mắt, não, gan, thận,lách và khối u xương của cá bệnh và cá khỏe đượccắt ra các miếng nhỏ khoảng 1cm3 và cố định trongdung dịch Bouin (gồm: 750 ml acid picrric bão hòa +250ml Formalin đậm đặc + 50 ml acid acetic) hoặccố định trong dung dịch Phosphate Bufferd Formalin(gồm 100ml formalin + 900ml nước cất + NaH2PO4.H2O ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: