Dấu hiệu hạ đường máu và cách xử trí
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 548.30 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hạ đường máu là khi nồng độ đường glucose trong máu giảm xuống dưới 4mmol/l, không đủ cung cấp cho nhu cầu hoạt động của cơ thể, đặc biệt là não. Hạ đường máu hiếm gặp ở những người bình thường nhưng khá phổ biến ở những bệnh nhân đái tháo đường, chủ yếu là do tai biến của điều trị. Sự nguy hiểm khi bị hạ đường máu Khi bị hạ đường máu các cơ quan trong cơ thể bị lâm vào tình trạng thiếu năng lượng, các hoạt động bị đình trệ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu hiệu hạ đường máu và cách xử tríDấu hiệu hạ đường máu và cách xử tríHạ đường máu là khi nồng độ đường glucose trong máu giảm xuốngdưới 4mmol/l, không đủ cung cấp cho nhu cầu hoạt động của cơ thể, đặcbiệt là não. Hạ đường máu hiếm gặp ở những người bình thường nhưngkhá phổ biến ở những bệnh nhân đái tháo đường, chủ yếu là do tai biếncủa điều trị.Sự nguy hiểm khi bị hạ đường máuKhi bị hạ đường máu các cơ quan trong cơ thể bị lâm vào tình trạng thiếunăng lượng, các hoạt động bị đình trệ. Dù cơ thể có khả năng huy động nănglượng từ các nguồn khác như từ lipid, protid nhưng cũng chỉ tạm thời vàkhông đủ. Đặc biệt là não và hồng cầu là 2 cơ quan trong cơ thể phụ thuộchoàn toàn vào nguồn năng lượng từ glucose. Vì thế hạ đường máu nặng hoặckéo dài có thể gây tổn thương não nặng, thậm chí gây tử vong. Do vậy việcphát hiện và điều trị hạ đường máu cần phải kịp thời và nhanh chóng. Kiểm tra đường máu cho bệnh nhân.Dấu hiệu nhận biếtTriệu chứng của 1 người bị hạ đường máu cũng gần giống như khi bị đóinhưng nặng hơn nhiều. Các triệu chứng này xuất hiện qua 3 giai đoạn:- Giai đoạn đầu (đường máu giảm xuống còn 4-3mmol/l): bệnh nhân có cảmgiác đói, vã mồ hôi, run chân tay, hồi hộp đánh trống ngực và lo sợ… Đa sốcác bệnh nhân bị hạ đường máu nhận biết và tự điều trị ở giai đoạn này.- Giai đoạn sau (đường máu giảm xuống còn 3-2mmol/l): bệnh nhân có cảmgiác yếu, mệt, đau đầu, nhìn mờ và lơ mơ.- Giai đoạn cuối: một số ít bệnh nhân (khi đường máu giảm xuống < 2mmol/l) sẽ đi vào hôn mê, có thể bị co giật.Những bệnh nhân mắc đái tháo đường đã lâu và đã có các biến chứng thầnkinh, tim mạch hoặc những bệnh nhân đã bị hạ đường máu nhiều lần thì cáctriệu chứng trên rất mờ nhạt, thậm chí có thể không có bất cứ triệu chứngnào. Một số bệnh nhân đái tháo đường đang được dùng các thuốc điều trịsuy tim, tăng huyết áp… thì các triệu chứng của hạ đường máu cũng rất mờnhạt do hầu hết bị thuốc này làm giảm đi rất nhiều hoặc làm mất hoàn toàncác triệu chứng. Những bệnh nhân này có thể đột ngột đi vào hôn mê màkhông có bất cứ dấu hiệu báo trước nào.Hạ đường máu cũng có thể xảy ra khi đang ngủ nên khi mê thấy ác mộngnhiều, sáng ngủ dậy thấy người ướt đẫm mồ hôi, rất mệt, khó chịu, đauđầu… thì cần phải nghĩ đến hạ đường máu khi đang ngủ.Khi nghi ngờ bị hạ đường huyết cần phải đo đường máu ngay. Nếu đườngmáu < 4mmol/l thì gần như chắc chắn là đã bị hạ đường máu. Tuy nhiên mộtsố trường hợp người bệnh đái tháo đường có những dấu hiệu giống như hạđường máu nhưng khi đo thì thấy đường máu không thấp (từ 4-6mmol/l),nguyên nhân là do trước đó đường máu của họ thường xuyên cao nên khiđường máu giảm thì một số cơ quan có cảm giác bị “thiếu” giả tạo và phát ranhững dấu hiệu như khi đường máu hạ thấp. Để chẩn đoán chính xác và điềutrị đúng hạ đường máu thì cần phải đo đường máu mới biết được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu hiệu hạ đường máu và cách xử tríDấu hiệu hạ đường máu và cách xử tríHạ đường máu là khi nồng độ đường glucose trong máu giảm xuốngdưới 4mmol/l, không đủ cung cấp cho nhu cầu hoạt động của cơ thể, đặcbiệt là não. Hạ đường máu hiếm gặp ở những người bình thường nhưngkhá phổ biến ở những bệnh nhân đái tháo đường, chủ yếu là do tai biếncủa điều trị.Sự nguy hiểm khi bị hạ đường máuKhi bị hạ đường máu các cơ quan trong cơ thể bị lâm vào tình trạng thiếunăng lượng, các hoạt động bị đình trệ. Dù cơ thể có khả năng huy động nănglượng từ các nguồn khác như từ lipid, protid nhưng cũng chỉ tạm thời vàkhông đủ. Đặc biệt là não và hồng cầu là 2 cơ quan trong cơ thể phụ thuộchoàn toàn vào nguồn năng lượng từ glucose. Vì thế hạ đường máu nặng hoặckéo dài có thể gây tổn thương não nặng, thậm chí gây tử vong. Do vậy việcphát hiện và điều trị hạ đường máu cần phải kịp thời và nhanh chóng. Kiểm tra đường máu cho bệnh nhân.Dấu hiệu nhận biếtTriệu chứng của 1 người bị hạ đường máu cũng gần giống như khi bị đóinhưng nặng hơn nhiều. Các triệu chứng này xuất hiện qua 3 giai đoạn:- Giai đoạn đầu (đường máu giảm xuống còn 4-3mmol/l): bệnh nhân có cảmgiác đói, vã mồ hôi, run chân tay, hồi hộp đánh trống ngực và lo sợ… Đa sốcác bệnh nhân bị hạ đường máu nhận biết và tự điều trị ở giai đoạn này.- Giai đoạn sau (đường máu giảm xuống còn 3-2mmol/l): bệnh nhân có cảmgiác yếu, mệt, đau đầu, nhìn mờ và lơ mơ.- Giai đoạn cuối: một số ít bệnh nhân (khi đường máu giảm xuống < 2mmol/l) sẽ đi vào hôn mê, có thể bị co giật.Những bệnh nhân mắc đái tháo đường đã lâu và đã có các biến chứng thầnkinh, tim mạch hoặc những bệnh nhân đã bị hạ đường máu nhiều lần thì cáctriệu chứng trên rất mờ nhạt, thậm chí có thể không có bất cứ triệu chứngnào. Một số bệnh nhân đái tháo đường đang được dùng các thuốc điều trịsuy tim, tăng huyết áp… thì các triệu chứng của hạ đường máu cũng rất mờnhạt do hầu hết bị thuốc này làm giảm đi rất nhiều hoặc làm mất hoàn toàncác triệu chứng. Những bệnh nhân này có thể đột ngột đi vào hôn mê màkhông có bất cứ dấu hiệu báo trước nào.Hạ đường máu cũng có thể xảy ra khi đang ngủ nên khi mê thấy ác mộngnhiều, sáng ngủ dậy thấy người ướt đẫm mồ hôi, rất mệt, khó chịu, đauđầu… thì cần phải nghĩ đến hạ đường máu khi đang ngủ.Khi nghi ngờ bị hạ đường huyết cần phải đo đường máu ngay. Nếu đườngmáu < 4mmol/l thì gần như chắc chắn là đã bị hạ đường máu. Tuy nhiên mộtsố trường hợp người bệnh đái tháo đường có những dấu hiệu giống như hạđường máu nhưng khi đo thì thấy đường máu không thấp (từ 4-6mmol/l),nguyên nhân là do trước đó đường máu của họ thường xuyên cao nên khiđường máu giảm thì một số cơ quan có cảm giác bị “thiếu” giả tạo và phát ranhững dấu hiệu như khi đường máu hạ thấp. Để chẩn đoán chính xác và điềutrị đúng hạ đường máu thì cần phải đo đường máu mới biết được.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hạ đường máu nguyên nhân gây hạ đường máu xử lý khi hạ đường máu y học thường thức y học cơ sở kiến thức y họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 234 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 187 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 186 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 111 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 98 0 0 -
9 trang 78 0 0