Dấu hiệu nhận biết bệnh gout
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.85 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu hỏi: Tôi năm nay 56 tuổi. Khoảng 1 năm nay, tôi hay cứng khớp và khó cử động khớp ngón tay, khớp cổ chân, khuỷu chân, khuỷu tay vào buổi sáng. Liệu tôi có bị bệnh gout không? Tôi xin cảm ơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu hiệu nhận biết bệnh goutDấu hiệu nhận biết bệnh goutCâu hỏi: Tôi năm nay 56 tuổi. Khoảng 1 năm nay, tôi hay cứng khớp vàkhó cử động khớp ngón tay, khớp cổ chân, khuỷu chân, khuỷu tay vàobuổi sáng. Liệu tôi có bị bệnh gout không? Tôi xin cảm ơn.Trả lời:Bệnh gout khởi phát cấp tính, thường vào nửa đêm gần sáng, với tính chấtsưng tấy, nóng, đỏ mọng, đau dữ dội và đột ngột ở một khớp (không đốixứng). Thường gặp nhất ở ngón chân cái, kế đó là khớp bàn chân, khớp cổchân, các ngón chân khác, khớp gối, bàn tay và các khớp và các vùng gầnkhớp khác.Có thể có kèm một số triệu chứng toàn thân như sốt cao, lạnh run, ớnlạnh...Thậm chí, một số trường hợp gây nhức đầu, ói mửa, cổ gượng (dophản ứng màng não).Hiện tượng viêm cấp tuy rất rầm rộ nhưng cũng chỉ kéo dài 5-10 ngày, rồikhỏi toàn thân, không để lại di chứng gì tại khớp. Nếu được dùng thuốc sớm,đúng thuốc, đúng liều lượng bệnh sẽ hết rất nhanh (dưới 5 ngày).Bệnh tái phát từng đợt với xu hướng càng ngày càng nhiều đợt viêm hơn,các đợt viêm khớp ngày càng dài ra, càng lâu khỏi hơn, càng có nhiều khớpbị viêm hơn...Trường hợp của bác có thể là thoái hóa khớp, có các triệu chứng liên quanđến gout nhưng không hoàn toàn đã mắc bệnh gout. Bác nên khám tổng thể(chụp X-quang, xét nghiệm máu, chỉ số acid uric trong máu…) để xác địnhnguyên nhân bệnh, chuẩn đoán và theo dõi tiến triển bệnh.Chúc bác khỏe mạnh!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu hiệu nhận biết bệnh goutDấu hiệu nhận biết bệnh goutCâu hỏi: Tôi năm nay 56 tuổi. Khoảng 1 năm nay, tôi hay cứng khớp vàkhó cử động khớp ngón tay, khớp cổ chân, khuỷu chân, khuỷu tay vàobuổi sáng. Liệu tôi có bị bệnh gout không? Tôi xin cảm ơn.Trả lời:Bệnh gout khởi phát cấp tính, thường vào nửa đêm gần sáng, với tính chấtsưng tấy, nóng, đỏ mọng, đau dữ dội và đột ngột ở một khớp (không đốixứng). Thường gặp nhất ở ngón chân cái, kế đó là khớp bàn chân, khớp cổchân, các ngón chân khác, khớp gối, bàn tay và các khớp và các vùng gầnkhớp khác.Có thể có kèm một số triệu chứng toàn thân như sốt cao, lạnh run, ớnlạnh...Thậm chí, một số trường hợp gây nhức đầu, ói mửa, cổ gượng (dophản ứng màng não).Hiện tượng viêm cấp tuy rất rầm rộ nhưng cũng chỉ kéo dài 5-10 ngày, rồikhỏi toàn thân, không để lại di chứng gì tại khớp. Nếu được dùng thuốc sớm,đúng thuốc, đúng liều lượng bệnh sẽ hết rất nhanh (dưới 5 ngày).Bệnh tái phát từng đợt với xu hướng càng ngày càng nhiều đợt viêm hơn,các đợt viêm khớp ngày càng dài ra, càng lâu khỏi hơn, càng có nhiều khớpbị viêm hơn...Trường hợp của bác có thể là thoái hóa khớp, có các triệu chứng liên quanđến gout nhưng không hoàn toàn đã mắc bệnh gout. Bác nên khám tổng thể(chụp X-quang, xét nghiệm máu, chỉ số acid uric trong máu…) để xác địnhnguyên nhân bệnh, chuẩn đoán và theo dõi tiến triển bệnh.Chúc bác khỏe mạnh!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh gout là gì thông tin về bệnh gout kiến thức y học y học cơ sở y học thường thức kinh nghiệm y họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 186 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 185 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 111 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 97 0 0 -
9 trang 78 0 0