Danh mục

Dấu hiệu tố cáo trẻ tăng động

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 189.03 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Con không bao giờ đủ kiên nhẫn ngôi yên được 5 phút. Dường như lúc nào cũng có mấy con kiến bò trong người khiến chân tay con phải khua khoắng. Con không bao giờ đủ kiên nhẫn ngôi yên được 5 phút. Dường như lúc nào cũng có mấy con kiến bò trong người khiến chân tay con phải khua khoắng. Con hoàn toàn không phải là đứa trẻ hung hãn, thích gây sự và chuyện con quậy tưng bừng, nói liên hồi, cười vô cớ… cũng chưa hẳn là con thích như thế. Nguyên nhân và những dấu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu hiệu tố cáo trẻ tăng độngDấu hiệu tố cáo trẻ tăng độngCon không bao giờ đủ kiên nhẫn ngôi yên được 5 phút.Dường như lúc nào cũng có mấy con kiến bò trong ngườikhiến chân tay con phải khua khoắng.Con không bao giờ đủ kiên nhẫn ngôi yên được 5 phút.Dường như lúc nào cũng có mấy con kiến bò trong ngườikhiến chân tay con phải khua khoắng. Con hoàn toàn khôngphải là đứa trẻ hung hãn, thích gây sự và chuyện con quậytưng bừng, nói liên hồi, cười vô cớ… cũng chưa hẳn là conthích như thế.Nguyên nhân và những dấu hiệu “đỏ” dưới đây sẽ giúp chamẹ sớm “nhận diện” trẻ tăng động giảm chú ý để có phươngpháp chăm sóc thích hợp nhất.1. Nguyên nhân trẻ tăng độngYêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Ảnh minh họaRối loạn hành vi này do nhiều nguyên nhân khác nhau: do sựrối loạn trong cấu trúc và chức năng của não bộ, do giáo dụccủa gia đình, và những sự cố khi người mẹ mang thai hoặcsinh con …2. Dấu hiệu ‘đỏ’Nếu trẻ có nhiều biểu hiện bất thường, cha mẹ cần đặc biệtlưu ý để đưa con đi trị liệu kịp thời.- Cảm giác bứt rứt chân tay, luôn vận động, khó ngồi yên,hay leo trèo, chạy nhảy thái quá, phá ngang và có hành vi thôbạo khi tham gia các cuộc chơi.Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.- Thường bỏ chỗ trong lớp học, không chú ý lắng nghe khingười khác nói.- Không chú ý cẩn thận trong công việc, không tuân thủnhững chỉ dẫn, hay làm mất đồ chơi, hoặc sách, vở, bài tập,bút…, hay sao nhãng, đãng trí.- Dễ bị cuốn hút vào những kích thích bên ngoài.- Nói nhiều, nói liên miệng và hay quên- Không thích chơi và thưởng thức những hoạt động giải tríyên tĩnh- Thường bật ra câu trả lời trước khi câu hỏi kết thúc- Không kiên trì chờ đợi đến lượt mình- Gặp khó khăn trong học tập, công việc, trò chơi… mà đòihỏi phải có sự tập trung.3. Chăm sóc trẻ tăng động giảm chú ý- Cha mẹ, người thân của trẻ hãy khuyến khích hoặc khenngợi khi trẻ có thể tập trung. Điều này giúp định hình hành vicủa trẻ, giảm thiểu sự tăng hoạt động của chúng.- Tránh các hình thức phạt. Việc giữ gìn kỷ luật sẽ có hiệuquả ngay tức khắc, vì qua đó trẻ có thể ổn định hành vi củamình tốt hơn.- Hãy thảo luận vấn đề của trẻ với giáo viên ở trường để giảithích tại sao những nỗ lực học tập của trẻ chỉ tồn tại trongkhoảng thời gian ngắn, những sự khen thưởng kịp thời sẽkhích lệ sự chú ý. Những khoảng thời gian chú ý trong lớpcần được giáo viên tận dụng.- Nhấn mạnh những yêu cầu để giảm thiểu tối đa sự phân tántư tưởng ở trẻ. Thí dụ, buộc trẻ phải ngồi bàn đầu trong tớp,tránh cho trẻ quay ngang, quay ngửa và đùa nghịch.- Nên cho trẻ tập một môn thể thao mà chúng ưa thích hoặcbạn cho là phù hợp với trẻ. Thí dụ như cho chúng đi bơi, tậpmột môn võ. Các hoạt động đó có thể giúp làm giảm sự dưthừa năng lượng.- Đừng bao giờ để con bạn phải thiếu thốn tình cảm của cảcha lẫn mẹ, đừng để con bạn bị tổn thương về tinh thần.

Tài liệu được xem nhiều: