![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đậu nành: Giá trị dinh dưỡng và trong trị liệu
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.85 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong mấy chục năm gần đây, dân chúng ở các quốc gia Âu Mỹ bắt đầu tiêu thụ một số lượng rất lớn đậu nành. Họ đã được các nhà nghiên cứu khoa học thông báo nhiều ích lợi về dinh dưỡng cũng như trị liệu của loại thực vật này. Và Cơ quan Dược phẩm và Thực phẩm Hoa Kỳ đã chấp thuận cho các nhà chế biến được giới thiệu là các sản phẩm này có giá trị trong việc làm giảm nguy cơ gây ra bệnh tim mạch và duy trì sức khỏe con người....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đậu nành: Giá trị dinh dưỡng và trong trị liệuĐậu nành: Giá trị dinh dưỡng, trị liệuTrong mấy chục năm gần đây, dân chúng ở các quốc gia ÂuMỹ bắt đầu tiêu thụ một số lượng rất lớn đậu nành. Họ đãđược các nhà nghiên cứu khoa học thông báo nhiều ích lợi vềdinh dưỡng cũng như trị liệu của loại thực vật này. Và Cơquan Dược phẩm và Thực phẩm Hoa Kỳ đã chấp thuận chocác nhà chế biến được giới thiệu là các sản phẩm này có giá trịtrong việc làm giảm nguy cơ gây ra bệnh tim mạch và duy trìsức khỏe con người. Đây là một việc làm hiếm có vì cơ quantrên thường rất dè dặt trong các công nhận tương tự, nhất làchỉ căn cứ vào kinh nghiệm,quan sát. Trong số các loại đậu, đậu nành là loại đặc biệt có hợp chấtThực ra đậu nành, mà ta còn isoflavone với công thức hóa học gần giống như kích thích tố nữgọi là đỗ tương, đã được các estrogen. Vì thế nó được mệnhquốc gia Á châu, trong đó có danh là estrogen thảo mộcViệt Nam dùng làm thực phẩm (phyto-estrogen) và được nghiênvà thuốc từ nhiều ngàn năm về cứu về công dụng đối với cơ thể.trước.Thành phần hóa họcHạt đậu nành chứa 8% nước, 5% chất vô cơ, 15- 25% glucose, 15-20% chất béo, 35- 45% chất đạm với đủ các loại amino acid cầnthiết và nhiều sinh tố, khoáng chất. So với thịt động vật, đậu nànhcó nhiều chất dinh dưỡng hơn: 100 gr đậu nành có 411 calo; 34 grđạm; 18 gr béo; 165mg calcium; 11mg sắt; trong khi đó thịt bò loạingon chỉ có 165 calo, 21gr đạm; 9gr béo; 10mg calcium và 2.7 mgsắt.Quan trọng hơn cả là trong đậu nành có một hóa chất tương tựnhư kích thích tố nữ estrogen mà nhiều công trình khoa học chứngminh là rất tốt trong việc trị và ngừa một số bệnh. Đó là chấtisoflavones.Trong số các loại đậu, đậu nành là loại đặc biệt có hợp chấtisoflavone với công thức hóa học gần giống như kích thích tố nữestrogen. Vì thế nó được mệnh danh là estrogen thảo mộc (phyto-estrogen) và được nghiên cứu về công dụng đối với cơ thể. Từ đậu nành có thể chế biến nhiều món ăn quen thuộc hàng ngày.Estrogen là kích thích tố tự nhiên được noãn sào tiết ra, rất cầnthiết cho sự tăng trưởng của cơ quan sinh dục chính (tử cung, ốngdẫn trứng) và sự nẩy nở của cơ quan sinh dục phụ như nhũ hoa,làm xương chậu có hình bầu dục rộng hơn để sinh đẻ dễ dàng.Ngoài ra, estrogen còn cần để duy trì một sức khỏe tốt cho ngườinam cũng như nữ, cho sự tân tạo và tu bổ xương, cho hệ thống timmạch, cho não bộ. Khi tới tuổi mãn kinh, nữ mất đi một khối lượngrất lớn estrogen nên họ chịu đựng nhiều thay đổi.Estrogen thực vật không có giá trị dinh dưỡng, không là sinh tốhay khoáng chất. Nó có tác dụng tương tự như estrogen thiênnhiên nhưng yếu hơn, và có nhiều nhất trong đậu nành. Nó nằm ởphần dưới của tử diệp trong hạt đậu và gồm bốn cấu tạo hóa học làaglycones, daidzein, ghenistein và glycitein. Số lượng isoflavonesnhiều ít tùy theo giống đậu, điều kiện trồng trọt và mùa gặt hái. Nóđược chuyển hóa trong ruột, lưu hành trong huyết tương và phếthải qua thận.Trung bình mỗi ngày ta cần 50mg isoflavones. Số lượng nàythường thấy trong 30gr đậu nành rang, 1 ly sữa đậu nành, 1/2miếng đậu phụ, 1/2 ly bột đậu. Bánh mì Hot dogs, burger, sữachua phomát làm bằng đậu nành cũng có một số lượng nhỏisoflavones, còn dầu đậu nành thì hầu như không có. Trong việcnấu nướng thường lệ, isoflavones không bị tiêu hủy vì nó khá bềnvững.Giá trị dinh dưỡngVì có nhiều đạm chất nên đậu nành đã được coi như “thịt khôngxương” ở nhiều quốc gia Á châu. Tại Nhật Bản, Trung Hoa 60%đạm tiêu thụ hàng ngày đều do đậu nành cung cấp. Đạm này rấttốt để thay thế cho thịt động vật vì có ít mỡ và cholesterol. Đậunành có nhiều đạm chất hơn thịt, nhiều calcium hơn sữa bò, nhiềulecithin hơn trứng. Các amino acid cần thiết mà cơ thể không tạo rađược thì đều có trong đậu nành. Khi đậu nành ăn chung với một sốngũ cốc như ngô bắp thì nó sẽ bổ sung một số amino acid mà ngôkhông có. Với trẻ em, chất đạm của đậu nành là món ăn quý giácho các em bị dị ứng với sữa bò hoặc không tiêu thụ được đườnglactose. Đậu nành sẽ giúp các em tăng trưởng tốt.Công dụng y học của đậu nànhVai trò của isoflavones đậu nành đã được nhắc nhở tới và nhiềunghiên cứu đã được tập trung vào, nhất là trong lĩnh vực ung thư,bệnh tim, bệnh loãng xương, rối loạn kinh nguyệt.-Đậu nành và bệnh tim mạchNgay từ đầu thế kỷ 20, các nhà khoa học Nga đã nhận thấy rằngchất đạm của đậu nành làm hạ thấp cholesterol ở súc vật. Rồi gầnnăm mươi năm sau, những kết quả tương tự cũng thấy ở loàingười. Cholesterol cao trong máu là nguy cơ gây ra bệnh timmạch.-Đậu nành và bệnh ung thưUng thư là mối đe dọa lớn của nhân loại mà nguyên nhân vẫnchưa được hoàn toàn sáng tỏ. Chế độ dinh dưỡng cũng có dự phầnvà đậu nành được nhiều nghiên cứu cho là có khả năng làm giảmnguy cơ gây vài loại ung thư có liên hệ tới kích thích tố như ungthư vú, tử c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đậu nành: Giá trị dinh dưỡng và trong trị liệuĐậu nành: Giá trị dinh dưỡng, trị liệuTrong mấy chục năm gần đây, dân chúng ở các quốc gia ÂuMỹ bắt đầu tiêu thụ một số lượng rất lớn đậu nành. Họ đãđược các nhà nghiên cứu khoa học thông báo nhiều ích lợi vềdinh dưỡng cũng như trị liệu của loại thực vật này. Và Cơquan Dược phẩm và Thực phẩm Hoa Kỳ đã chấp thuận chocác nhà chế biến được giới thiệu là các sản phẩm này có giá trịtrong việc làm giảm nguy cơ gây ra bệnh tim mạch và duy trìsức khỏe con người. Đây là một việc làm hiếm có vì cơ quantrên thường rất dè dặt trong các công nhận tương tự, nhất làchỉ căn cứ vào kinh nghiệm,quan sát. Trong số các loại đậu, đậu nành là loại đặc biệt có hợp chấtThực ra đậu nành, mà ta còn isoflavone với công thức hóa học gần giống như kích thích tố nữgọi là đỗ tương, đã được các estrogen. Vì thế nó được mệnhquốc gia Á châu, trong đó có danh là estrogen thảo mộcViệt Nam dùng làm thực phẩm (phyto-estrogen) và được nghiênvà thuốc từ nhiều ngàn năm về cứu về công dụng đối với cơ thể.trước.Thành phần hóa họcHạt đậu nành chứa 8% nước, 5% chất vô cơ, 15- 25% glucose, 15-20% chất béo, 35- 45% chất đạm với đủ các loại amino acid cầnthiết và nhiều sinh tố, khoáng chất. So với thịt động vật, đậu nànhcó nhiều chất dinh dưỡng hơn: 100 gr đậu nành có 411 calo; 34 grđạm; 18 gr béo; 165mg calcium; 11mg sắt; trong khi đó thịt bò loạingon chỉ có 165 calo, 21gr đạm; 9gr béo; 10mg calcium và 2.7 mgsắt.Quan trọng hơn cả là trong đậu nành có một hóa chất tương tựnhư kích thích tố nữ estrogen mà nhiều công trình khoa học chứngminh là rất tốt trong việc trị và ngừa một số bệnh. Đó là chấtisoflavones.Trong số các loại đậu, đậu nành là loại đặc biệt có hợp chấtisoflavone với công thức hóa học gần giống như kích thích tố nữestrogen. Vì thế nó được mệnh danh là estrogen thảo mộc (phyto-estrogen) và được nghiên cứu về công dụng đối với cơ thể. Từ đậu nành có thể chế biến nhiều món ăn quen thuộc hàng ngày.Estrogen là kích thích tố tự nhiên được noãn sào tiết ra, rất cầnthiết cho sự tăng trưởng của cơ quan sinh dục chính (tử cung, ốngdẫn trứng) và sự nẩy nở của cơ quan sinh dục phụ như nhũ hoa,làm xương chậu có hình bầu dục rộng hơn để sinh đẻ dễ dàng.Ngoài ra, estrogen còn cần để duy trì một sức khỏe tốt cho ngườinam cũng như nữ, cho sự tân tạo và tu bổ xương, cho hệ thống timmạch, cho não bộ. Khi tới tuổi mãn kinh, nữ mất đi một khối lượngrất lớn estrogen nên họ chịu đựng nhiều thay đổi.Estrogen thực vật không có giá trị dinh dưỡng, không là sinh tốhay khoáng chất. Nó có tác dụng tương tự như estrogen thiênnhiên nhưng yếu hơn, và có nhiều nhất trong đậu nành. Nó nằm ởphần dưới của tử diệp trong hạt đậu và gồm bốn cấu tạo hóa học làaglycones, daidzein, ghenistein và glycitein. Số lượng isoflavonesnhiều ít tùy theo giống đậu, điều kiện trồng trọt và mùa gặt hái. Nóđược chuyển hóa trong ruột, lưu hành trong huyết tương và phếthải qua thận.Trung bình mỗi ngày ta cần 50mg isoflavones. Số lượng nàythường thấy trong 30gr đậu nành rang, 1 ly sữa đậu nành, 1/2miếng đậu phụ, 1/2 ly bột đậu. Bánh mì Hot dogs, burger, sữachua phomát làm bằng đậu nành cũng có một số lượng nhỏisoflavones, còn dầu đậu nành thì hầu như không có. Trong việcnấu nướng thường lệ, isoflavones không bị tiêu hủy vì nó khá bềnvững.Giá trị dinh dưỡngVì có nhiều đạm chất nên đậu nành đã được coi như “thịt khôngxương” ở nhiều quốc gia Á châu. Tại Nhật Bản, Trung Hoa 60%đạm tiêu thụ hàng ngày đều do đậu nành cung cấp. Đạm này rấttốt để thay thế cho thịt động vật vì có ít mỡ và cholesterol. Đậunành có nhiều đạm chất hơn thịt, nhiều calcium hơn sữa bò, nhiềulecithin hơn trứng. Các amino acid cần thiết mà cơ thể không tạo rađược thì đều có trong đậu nành. Khi đậu nành ăn chung với một sốngũ cốc như ngô bắp thì nó sẽ bổ sung một số amino acid mà ngôkhông có. Với trẻ em, chất đạm của đậu nành là món ăn quý giácho các em bị dị ứng với sữa bò hoặc không tiêu thụ được đườnglactose. Đậu nành sẽ giúp các em tăng trưởng tốt.Công dụng y học của đậu nànhVai trò của isoflavones đậu nành đã được nhắc nhở tới và nhiềunghiên cứu đã được tập trung vào, nhất là trong lĩnh vực ung thư,bệnh tim, bệnh loãng xương, rối loạn kinh nguyệt.-Đậu nành và bệnh tim mạchNgay từ đầu thế kỷ 20, các nhà khoa học Nga đã nhận thấy rằngchất đạm của đậu nành làm hạ thấp cholesterol ở súc vật. Rồi gầnnăm mươi năm sau, những kết quả tương tự cũng thấy ở loàingười. Cholesterol cao trong máu là nguy cơ gây ra bệnh timmạch.-Đậu nành và bệnh ung thưUng thư là mối đe dọa lớn của nhân loại mà nguyên nhân vẫnchưa được hoàn toàn sáng tỏ. Chế độ dinh dưỡng cũng có dự phầnvà đậu nành được nhiều nghiên cứu cho là có khả năng làm giảmnguy cơ gây vài loại ung thư có liên hệ tới kích thích tố như ungthư vú, tử c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tại liệu y học y hoc nghiên cứu y học y học dân tộcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 315 0 0
-
8 trang 270 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 261 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 248 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 234 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
13 trang 216 0 0
-
5 trang 213 0 0
-
8 trang 213 0 0