Danh mục

Đấu tranh giai cấp, công cụ của quyền lực nhà nước - 1

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 92.40 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lời mở đầu Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị chiếm đoạt lao động của các giai cấp và tầng lớp bị trị, chiếm đoạt của cải xã hội vào tay mình. Các giai cấp, tầng lớp bị trị không những bị chiếm đoạt kết quả lao động mà họ còn bị áp bức về chính trị, xã hội và tinh thần. Không có sự bình đẳng giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị, chẳng hạn giữa giai cấp các nhà tư bản với giai cấp những công nhân làm thuê. Giai cấp bóc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đấu tranh giai cấp, công cụ của quyền lực nhà nước - 1Lời mở đầuTrong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị chiếm đoạt lao động của các giai cấp vàtầng lớp bị trị, chiếm đoạt của cải xã hội vào tay mình. Các giai cấp, tầng lớp bị trịkhông những bị chiếm đoạt kết quả lao động m à họ còn bị áp bức về chính trị, xãhội và tinh thần. Không có sự bình đẳng giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị,chẳng hạn giữa giai cấp các nhà tư bản với giai cấp những công nhân làm thuê. Giaicấp bóc lột bao giờ cũng dùng mọi biện pháp và phương tiện bảo vệ địa vị giai cấpcủa họ, duy trì củng cố kinh tế xã hội cho phép họ đư ợc hưởng những đặc quyền,đ ặc lợi giai cấp. Công cụ chủ yếu là quyền lực nh à nước. Lợi ích cơ bản của giaicấp bị trị đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp thống trị. Đây là đối kháng về quyềnlợi giữa những giai cấp áp bức bóc lột và những giai cấp, tầng lớp bị áp bức, bị bóclột.Đối kháng là nguyên nhân của đấu tranh giai cấp. Có áp bức thì có đấu tranh chốngáp bức. Vì vậy đấu tranh giai cấp không do một lý thuyết xã hội n ào tạo ra mà làh iện tượng tất yếu không thể tránh được trong xã hội có áp bức giai cấp.Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực thúc đẩy sự vận động và phát triểncủa xã hội có sự phân chia giai cấp.Chương I. Giai cấpI. Giai cấp là gì?Chủ nghĩa duy vật lịch sử chỉ ra rằng, các giai cấp xã hội h ình thành một cách kháchquan gắn liền với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất. Trongtác phẩm Sáng kiến vĩ đại, Lê Nin đ ã đưa ra định nghĩa về giai cấp như sau:Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địavị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau vềquan hệ của họ (thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừanhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong những tổ chức lao độngx• hội, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải x• hội íthoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người m à tập đoàn nàythì có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa vịkhác nhau trong một chế độ kinh tế x• hội nhất định.II. Nguồn gốc và kết cấu giai cấp.1 . Nguồn gốc giai cấp.Trong x• hội có nhiều nhóm người, tập đoàn người được phân biệt bằng những đặctrưng khác nhau: tuổi tác, giới tính, dân tộc, chưng tộc, quốc gia, nghề nghiệp…Trong những sự khác nhau đó, có một số là do nguyên nhân tự nhiên, một số kháclà do nguyên nhân x• hội. Những sự khác biệt đó tự nó không sản sinh ra sự đối lậpvề x• hội. Chỉ trong những điều kiện x• hội nhất định mới dẫn đến sự phân chia x•hội th ành nh ững giai cấp khác nhau. Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định sự phânchia x• hội thành giai cấp là do nguyên nhân kinh tế.Sản xuất x• hội dần dần phát triển, việc sử dụng công cụ bằng kim loại làm chon ăng suất lao động tăng lên đ• d ẫn tới sự phân công lại lao động trong x• hội: chănnuôi tách khỏi trồng trọt, sản xuất thủ công cũng dần dần trở thành một ngành tươngđối độc lập với nông nghiệp, lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay. Với lựclượng sản xuất mới, chế độ làm chung, ăn chung nguyên thủy không còn thích h ợpnữa, sản xuất gia đình cá th ể trở thành hình thức sản xuất có hiệu quả hơn. Tư liệu 2sản xuất và sản phẩm làm ra trở thành tài sản riêng của từng gia đình. Sở hữu tưnhân về tư liệu sản xuất xuất hiện và dần dần thay thế sở hữu cộng đồng nguyênthu ỷ. Chế độ tư hữu ra đời dẫn tới sự bất bình đ ẳng về t ài sản trong nội bộ công x•.X• hội phân hoá thành những giai cấp khác nhau, giai cấp bóc lột thống trị và giaicấp bị bóc lột, bị thống trị. Như vậy, sự phân chia x• hội th ành giai cấp là kết quả tấtnhiên của chế độ kinh tế dựa trên sự chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.Sự hình thành giai cấp diễn ra theo hai con đường:- Thứ nhất, sự phân hoá b ên trong nội bộ công x• thành kẻ bóc lột và người bị bóclột.- Thứ hai, những tù binh bị bắt trong chiến tranh giữa các bộ lạc không bị giết nhưtrước mà bị biến thành nô lệ.Chế độ có giai cấp đầu tiên trong lịch sử x• hội lo ài người là chế độ chiếm hữu nôlệ, tiếp theo là chế độ phong kiến, chế độ tư b ản chủ nghĩa là bước phát triển cuốicùng và cao nh ất của x• hội có giai cấp.2 . Kết cấu giai cấp.Trong x• hội có giai cấp, mỗi h ình thái kinh tế - x• hội đều có một kết cấu giai cấpnhất định. Khi h ình thái kinh tế - x• hội n ày thay th ế h ình thái kinh tế - x• hội khác,kết cấu giai cấp cũng thay đổi.Mỗi kết cấu giai cấp trong x• hội có giai cấp đều có các giai cấp cơ bản và không cơb ản. Những giai cấp cơ b ản là nh ững giai cấp xuất hiện và tồn tại gắn liền vớiphương thức sản xuất thống trị của x• hội. Sự đối kháng và cuộc đấu tranh của cácgiai cấp đó biểu hiện mâu thẫun cơ bản của phương tứhc sản xuất đ• sinh ra chúng. 3Bên cạn ...

Tài liệu được xem nhiều: