Danh mục

Đấu tranh giai cấp trong xã hội hiện đại 3

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 116.75 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đấu tranh giai cấp trong xã hội hiện đại 3b. Cơ hội hữu khuynh, mơ hồ về đấu tranh giai cấp, mất cảnh giác trước âm mưu diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch với chủ nghĩa xã hội. Trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, xã hội vẫn tồn tại lâu dài các giai cấp, các mâu thuẫn giai cấp. Đấu tranh giai cấp là thực tế khách quan không thể tránh danh từ đấu tranh giai cấp, mà là nhận thức cho đúng tính chất, nội dung, hình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đấu tranh giai cấp trong xã hội hiện đại 3 Đấu tranh giai cấp trong xã hội hiện đại 3b. Cơ hội hữu khuynh, mơ hồ về đấu tranh giai cấp, mất cảnh giác trước âm mưudiễn biến hoà bình của các thế lực thù địch với chủ nghĩa xã hội.Trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, xã hội vẫn tồn tại lâu dàicác giai cấp, các mâu thuẫn giai cấp. Đấu tranh giai cấp là thực tế khách quankhông thể tránh danh từ đấu tranh giai cấp, mà là nhận thức cho đúng tính chất,nội dung, hình thức của cuộc đấu tranh, xử lý đúng đắn các quan hệ xã hội - giaicấp.Để thực hiện mục tiêu cách mạng là dâu giàu, nước mạnh, xã hội công bằng vănminh, điều cơ bản là phải phát triển mạnh mẽ nền kinh tế nhiều thành phần vậnđộng theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, bảo đảm định hướng xãhội chủ nghĩa; thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Xây dựng chủnghĩa xã hội phải đi đôi với bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chính quyền nhân dân và phápchế xã hội chủ nghĩa. Toàn bộ sự nghiệp trên đây là lợi ích căn bản của dân tộc vànhân dân lao động. Tuyệt đại đa số trong cộng đồng dân tộc Việt Nam bao gồmgiai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, các tầng lớp lao độngkhác, tầng lớp tư sản dân tộc, các nhân sĩ yêu nước... tán thành mục tiêu nói trên.Tuy nhiên một bộ phận nhỏ trong xã họi vì quyền lợi ích kỷ, vì hận thù giai cấp,đã và đang liên kết với các thế lực phản động quốc tế chống lại sự nghiệp cáchmạng của nhân dân ta. Vì vậy, đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ ở n ước tatrước hết là cuộc đấu tranh dưới nhiều hình thức giữa một bên là quần chúng nhândân lao động, các lực lượng xã hội đi theo con đường dẫn đến mục tiêu dân giàunước mạnh, xã hội công bằng van minh, đoàn kết trong mặt trận thống nhất dântộc do Đảng lãnh đạo, với một bên là các thế lực, các tổ chức, các phần tử chốngđộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chống Đảng, Nhà nước và pháp luật, phá hoạitrật tự xã hội va an ninh quốc gia.Các thế lực phản động trong nước và quốc tế chống độc lập dân tộc và chủ nghĩaxã hội chủ yếu thông qua “diễn biến hoà bình” nhằm thủ tiêu sự lãnh đạo củaĐảng cộng sản, làm tan rã về hệ tư tưởng tiến tới lật độ chính quyền nhân dânbằng hình thức này hay hình thức khác.Cuộc “đấu tranh giữa hai con đường”, con đường xã hội chủ nghĩa và con đườngtư bản chủ nghĩa cũng là biểu hiện của đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ ởnước ta. Đây là cuộc đấu tranh giữa các nhân tố thúc đẩy đất nước phát triển theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa với các nhân tố thúc đẩy đất nước dịch chuyển theođịnh hướng tư bản chủ nghĩa. Các nhân tố tự phát tư bản chủ nghĩa này đượcnhững thế lực chống độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội lợi dụng phục vụ mụctiêu của chúng. Cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hướng phát triển trên đây diễn rahàng ngày hàng giờ trên tất cả các lĩnh vực, trước hết là lĩnh vực kinh tế, lĩnh vựctư tưởng và lĩnh vực trật tự xã hội.Trong cơ cấu giai cấp - xã hội ở nước ta hiện nay, ngoài công nhân, nông dân, tríthức và các tầng lớp tư sản, tầng lớop này có điều kiện phát triển trong nền kinh tếthị trường. Đương nhiên có mâu thuẫn về lợi ích giữa những người lao động làmthuê với tầng lớp tư sản và có mâu thuẫn giữa sự phát triển theo con đ ường xã hộichủ nghĩa với khuynh hướng tự phát của thành phần kinh tế tư bản tư nhân. Đây lànhân dân lao động với tầng lớp tư sản. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân, nhândân lao động với tầng lớp tư sản, tuy mang tính chất mâu thuẫn giữa lao động vdàbóc lột lao động, song trong điều kiện thời kỳ quá độ nước ta lại là mâu thuẫntrong nội bộ nhân dana. Kinh tế nhiều thành phần và tầng lớp tư sản có vai trò tíchcực trong sự nghiệp phát triển kinh tế, có khả năng tham gia tích cực vào sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong xã hội ta hiện nay, lợi íchhợp pháp của các nhà tư sản căn bản thống nhất với lợi ích chung của cộng đồng.Đây là mặt thống nhất giữa giai cấp công nhân, nhân dân lao động với tầng lớp t ưsản. Quan hệ giữa giai cấp công nhân, nhân dân lao động với tầng lớp t ư sản làquan hệ vừa hợp tác vừa đấu tranh; đấu tranh với những khuynh hướng tiêu cựccủa tầng lớp tư sản cũng để thực hiện hợp tác, đoàn kết xây dựng xã hội dân giàu,nước mạnh, công bằng văn minh.Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa phải nắmvững quan điểm giai cấp của chủ nghĩa Mác - Lênin. Đó là quan điểm cách mạngvà khoa học. Sự tuyệt đối hoá đấu tranh giai cấp, sự cường điệu đấu tranh giai cấpcũng như sự mơ hồ về đấu tranh giai cấp đều trái với quan điểm giai cấp Mác -Lênin, đều gây tổn hại cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.Kết luậnĐấu tranh giai cấp chẳng những có tác dụng cải tạo xã hội, xoá bỏ các lực lượngxã hội phản động, mà nó còn có tác dụng cải tạo bản thân các giai cấp cách mạng.Trong xã hội có giai cấp, sự phát triển của các mặt văn hoía, nghệ thuật và cdácm ...

Tài liệu được xem nhiều: