Danh mục

Đấu tranh sinh tồn và chọn lọc tự nhiên (DARWIN)

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 159.97 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chọn lọc tự nhiên Định nghĩa của Darwin: Sự bảo tồn những sai dị cá thể và những biến đổi có lợi, sự đào thải những sai dị cá thể và những biến đổi có hại được gọi là chọn lọc tự nhiên (CLTN) hay là sự sống sót của những dạng thích nghi nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đấu tranh sinh tồn và chọn lọc tự nhiên (DARWIN) Đấu tranh sinh tồn và chọn lọc tự nhiên (DARWIN)1. Chọn lọc tự nhiênĐịnh nghĩa của Darwin: Sự bảo tồnnhững sai dị cá thể và những biến đổi cólợi, sự đào thải những sai dị cá thể vànhững biến đổi có hại được gọi là chọnlọc tự nhiên (CLTN) hay là sự sống sótcủa những dạng thích nghi nhất.Thực chất của chọn lọc tụ nhiênTính chất của chọn lọc tự nhiên là tựphát, không có mục đích định trướckhông do một ai điều khiển, nhưng dầndần đã đi đến kết quả làm cho các loàingày càng thích nghi với điều kiện sống.Nội dung của chọn lọc tự nhiên bao gồmhai quá trình song song, là đào thảinhững biến dị có hại, và tích luỹ nhữngbiến bị có lợi cho bản thân sinh vật, làquá trình sống sót của những dạng sinhvật thích nghi nhất.Cơ sở của chọn lọc tự nhiên (CLTN) dựatrên hai đặc tính cơ bản của sinh vật làbiến dị và di truyền.Động lực của CLTN là quá trình đấutranh sinh tồn hiểu theo nghĩa rộng. Cạnhtranh cùng loài là động lực chủ yếu trongsự tiến hoá của loài làm cho loài đượcchọn lọc theo hướng ngày càng thíchnghi với điều kiện sống.Kết quả của CLTN là sự tồn tại nhữngsinh vật thích nghi với điều kiện sống.Vai trò của CLTN là nhân tố chính trongquá trình tiến hoá của các loài, làm chocác loài trong thiên nhiên biến đổi theohướng có lợi, thích nghi với hoàn cảnhsống cụ thể của chúng. Chính chọn lọc tựnhiên quy định hướng và tốc độ tích luỹcác biến dị, thể hiện vai trò là tích lũy cácbiến dị nhỏ có tính chất cá biệt thànhnhững biến đổi sâu sắc, có tính chất phổbiến.2. Đấu tranh sinh tồnĐấu tranh sinh tồn là động lực của quátrình chọn lọc tự nhiên.Thực chất của đấu tranh sinh tồnTrong sinh giới luôn tồn tại mối quan hệphụ thuộc phức tạp giữa sinh vật với cácđiều kiện vô cơ và hữu cơ, đó là mốiquan hệ rất phổ biến và thường xuyêntrong tự nhiên. Trong đó Darwin nhấnmạnh mối quan hệ giữa sinh vật với sinhvật. Mối quan hệ này rất phức tạp, cótính chất dây chuyền. Ví dụ thực vật lànguồn thức ăn của động vật ăn cỏ, độngvật ăn cỏ là nguồn thức ăn của động vậtăn thịt, động vật bé làm mồi cho động vậtlớn.Các dạng quan hệ giữa sinh vật với sinhvật trong tự nhiênQuan hệ phụ thuộc là quan hệ ảnh hưởnglẫn nhau, chi phối nhau, trực tiếp giữa hailoài hay gián tiếp qua các khâu trunggian. Ví dụ về sự tồn tại của một loài thúrừng phụ thuộc vào số lượng con mồi vàsố lượng kẻ thù tiêu diệt nó.Sự phát triển của một loài ký sinh phụthuộc vào vật chủ của nó, đồng thời sựphát triển của cơ thể vật chủ chịu ảnhhưởng của số lượng cá thể loài ký sinhtrên nó. Quan hệ phụ thuộc giữa sinh vậtvới sinh vật là dạng quan hệ cơ bản, quyđịnh một số đặc điểm của loài.Ví dụ, khu phân bố, số lượng cá thể ởvùng cư trú, sự thích nghi tương hỗ giữathú ăn thịt và con mồi, giữa loài ký sinhvới loài chủ, giữa mẹ và con...Quan hệ cạnh tranh, diễn ra giữa nhữngsinh vật có nhu cầu giống nhau hoặc gầngiống nhau. Chúng cạnh tranh để giànhnhững điều kiện thuận lợi hơn về thứcăn, chỗ ở.Quan hệ cạnh tranh có thể tồn tại giữahai loài khác nhau hay cùng một loài.Ví dụ trên cùng mảnh đất hẹp các câycùng loài hay khác loài cạnh tranh giànhnước và muối khoáng bằng hệ rễ, giànhánh sáng bằng hệ lá... Những sinh vật cóquan hệ sinh thái càng gần nhau thì quanhệ cạnh tranh giữa chúng càng gay gắt.Giữa các cá thể cùng loài cạnh tranh làgay gắt nhất vì chúng có nhu cầu giốngnhau về điều kiện sống, mà các đặc điểmhình thái, cấu tạo, sinh lý trên cơ thểchúng lại càng không giống nhau hoàntoàn.Quan hệ đấu tranh trực tiếp, là quan hệgiữa các loài có nhu cầu đối kháng. Ví dụ(i) quan hệ giữa thú ăn thịt và con mồi,(ii) giữa chim ăn sâu và các loài sâu bọ,(iii) giữa nấm bệnh và cây trồng.Quan hệ đấu tranh trực tiếp thường dẫnđến thương vong. Khi hoàn cảnh sốngkhó khăn, quan hệ cạnh tranh có thểchuyển thành quan hệ đấu tranh trực tiếp.Tóm lại, trong các hình thức đấu tranhsinh tồn, cạnh tranh cùng loài có vai tròđặc biệt quan trọng đối với tiến hoá.Trong quá trình đấu tranh đó, những cáthể nào mang nhiều biến dị có lợi sẽ cónhiều khả năng sống sót và sinh sản, làmcho loài không ngừng cải biến theohướng thích nghi với hoàn cảnh sống.Khái niệm đấu tránh sinh tồn hiểu theonghĩa rộng bao gồm nhiều dạng quan hệphức tạp giữa sinh vật với hoàn cảnhsống có thể tóm tắt như các dạng quan hệgồm có quan hệ phụ thuộc, cạnh tranh vàđấu tranh trực tiếp. Cụ thể (i) quan hệphụ thuộc luôn tồn tại giữa sinh vật vớicác điều kiện khí hậu địa chất và giữasinh vật với sinh vật, thể hiện cả trongcùng loài hay khác loài; (ii) quan hệ cạnhtranh diễn ra thường xuyên, với mức độkhác nhau có khi rất gay gắt giữa các cáthể cùng loài cũng như khác loài và (iii)quan hệ đấu tranh trực tiếp là mối quanhệ giữa các cá thể cùng loài hoặc khácloài thường tồn tại nhất thời, khôngthường xuyên, nhưng có thể gây thươngvong.3. Đánh giá quan niệm của Darwin vềđấu tranh sinh tồna. Cống hiếnNgười đầu tiên trong lịch sử sinh ...

Tài liệu được xem nhiều: