Đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam hai mươi năm sau bình thường hóa quan hệ (1995-2015): Thực trạng và triển vọng
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 685.94 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi bài viết này, tác giả đề cập đến thực trạng đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam từ khi bình thường hóa đến năm 2015 và đánh giá triển vọng FDI Hoa Kỳ vào Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam hai mươi năm sau bình thường hóa quan hệ (1995-2015): Thực trạng và triển vọngTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 28. 2016 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA HOA KỲ VÀO VIỆT NAMHAI MƯƠI NĂM SAU BÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ (1995-2015): THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG Trần Thị Hằng1 TÓM TẮT Cách đây tròn 20 năm, Việt Nam và Hoa Kỳ chính thức bình thường hóa quan hệ,mở ra một trang mới trong lịch sử hai nước. Với sự nỗ lực của cả hai bên, quan hệ hợp tácgiữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã phát triển mạnh mẽ. Hai nước giờ đây đã trở thành Đối táctoàn diện của nhau trên tất cả các lĩnh vực, trong đó nổi bật là kinh tế. Kim ngạch thươngmại song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã tăng vọt từ mức 451 triệu USD năm 1994lên gần 35 tỷ USD năm 2014; tính đến ngày 20-3-2015, Hoa Kỳ có 735 dự án đầu tư cònhiệu lực tại Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt khoảng 11,06 tỷ USD; xếp thứ 7trong tổng số 101 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam. Trong phạm vi bài viếtnày, tác giả đề cập đến thực trạng đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam từ khi bìnhthường hóa đến năm 2015 và đánh giá triển vọng FDI Hoa Kỳ vào Việt Nam trong thờigian tới. Từ khóa: Đầu tư trực tiếp, Hoa Kỳ, thực trạng, triển vọng, Việt Nam 1. FDI CỦA HOA KỲ VÀO VIỆT NAM 1995-2015 1.1. Về quy mô vốn đầu tư Từ khi Hoa Kỳ chính thức xóa bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam vào năm 1994,hoạt động đầu tư trực tiếp của các công ty Hoa Kỳ vào Việt Nam đã có bước nhảy vọt. Nếutừ năm 1988, khi Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam có hiệu lực, đến năm 1993, cáccông ty Hoa Kỳ mới chỉ đầu tư “nhỏ giọt” vào Việt Nam 6 dự án với tổng số vốn khoảng3,3 triệu đô la, chủ yếu là để thăm dò, thì chỉ trong 10 tháng đầu năm 1994, số đầu tư củacác đối tác Hoa Kỳ vào Việt Nam đã lên 267 triệu đô la với 22 dự án [1; tr55]. Ngay saukhi Tổng thống Bill Clinton tuyên bố Hoa Kỳ và Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao vàtrao đổi cấp đại sứ vào ngày 11-7-1995, nhịp độ đầu tư của các công ty Hoa Kỳ vào ViệtNam đã tăng lên rất nhanh. Đến cuối năm 1995, đã có 150 văn phòng đại diện, khoảng 400công ty Hoa Kỳ hoạt động tại Việt Nam, trong đó có nhiều công ty lớn như GE, Capitallar,Conoco, Ford, Chrysler, AIG, USA Telecom..., thị trường Việt Nam ngày càng được chú ýở Hoa Kỳ.1 ThS. Giảng viên khoa Quan hệ quốc tế, Học viện Chính trị khu vực III, Đà Nẵng. 53 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 28. 2016 Chỉ 2 năm sau khi lệnh cấm vận được dỡ bỏ, Hoa Kỳ đã vượt lên thứ 6 trong danhsách 10 nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam sau Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore vàThụy Điển. Năm 1995, đã tạo ra một bước đột biến mới với 19 dự án đầu tư của Hoa Kỳvới tổng số vốn đầu tư là 397,871 triệu USD. Vị trí này Hoa Kỳ tiếp tục giữ trong các năm1996, 1997, mặc dù cả số dự án lẫn tổng vốn đầu tư của Mỹ vào Việt Nam giảm mạnh dotác động của nhiều nhân tố khách quan. Đến năm 1998, sau hai năm theo xu hướng giảm,đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam lại tạo được bước tăng đột biến với số vốn đầu tư tănghơn 3 lần so với năm trước đạt 306,955 triệu USD với 15 dự án [1; tr57]. Mặc dù vậy, thứhạng của Hoa Kỳ đã tụt xuống vị trí thứ 8 trong danh sách 10 nhà đầu tư lớn nhất vào ViệtNam năm này. Năm 1999, đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam có xu hướng giảm. Từ năm 2000, dưới hiệu ứng của Hiệp định Thương mại (BTA), dòng vốn FDI củaHoa Kỳ vào Việt Nam có xu hướng phục hồi. Theo số liệu ở Bảng 1 ta thấy, năm 2001,có 24 dự án được cấp phép với tổng vốn đạt 102,2 triệu USD. Năm 2002, có 35 dự ánđược cấp phép với tổng vốn đạt 192,1 triệu USD; năm 2003, có 24 dự án với tổng vốn73,5 triệu USD; năm 2004, có 27 dự án với tổng vốn đạt 83,8 triệu USD; năm 2005, có55 dự án với tổng vốn đạt 286,4 triệu USD. Trong những năm này, Đầu tư nước ngoài(ĐTNN) của Hoa Kỳ vào Việt Nam tăng không đáng kể, nhưng đến năm 2006, vốnĐTNN của Hoa Kỳ tăng vọt và đạt 56 dự án được cấp phép với tổng vốn 4.706,7 triệuUSD. Năm 2007, ĐTNN của Hoa Kỳ với số dự án được cấp phép tăng nhưng vốn đầu tưgiảm còn 410,4 triệu USD, nhưng sang năm 2008 bắt đầu tăng trở lại, có 81 dự án đượccấp phép với số vốn đạt 1.916,1 triệu USD [2; tr247]. Bảng 1. Số liệu thu hút FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam (2001 - 2008) Đơn vị: Triệu USD Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Số dự án 24 35 24 27 55 56 70 81 Tổng vốn ĐT 102,2 192,1 73,5 83,8 286,4 4.706,7 410,4 1.916,1 % 87,6 -61,7 14,0 241,8 1.543,4 -91,3 366,9Tổng vốn điều lệ 48,7 71,5 30,7 48,6 148,7 496,7 196,7 685,4 % 46,8 57,1 58,3 205,9 234,0 -60,4 248,5 Nguồn: Số liệu của Tổng cục Thống kê và Bộ Kế hoạch và Đầu tư Năm 2009, Hoa Kỳ có 43 dự án đầu tư đăng ký mới vào Việt Nam với 5.948,2triệu USD, bằng 36,4% tổng số vốn FDI đăng ký mới vào Việt Nam năm 2009 và tăng291% so năm 2008. Trong số 43 nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam trong năm2009 thì Hoa Kỳ là nước xếp thứ nhất. Có thể thấy, số vốn đăng ký mới của Hoa Kỳtrong năm 2009 nhiều hơn tổng số vốn đăng ký mới của Hoa Kỳ từ năm 1988 đến 200854 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 28. 2016(trên 5 tỉ USD) [3]. Trong khi tổng vốn FDI đăng ký mới vào Việt Nam năm 2009 giảm70% so với năm 2008 thì sự gia tăng đột biến của Hoa Kỳ là tín hiệu mới rất đáng ghinhận. Năm 2010, Hoa Kỳ đứng thứ 7/92 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam hai mươi năm sau bình thường hóa quan hệ (1995-2015): Thực trạng và triển vọngTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 28. 2016 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA HOA KỲ VÀO VIỆT NAMHAI MƯƠI NĂM SAU BÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ (1995-2015): THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG Trần Thị Hằng1 TÓM TẮT Cách đây tròn 20 năm, Việt Nam và Hoa Kỳ chính thức bình thường hóa quan hệ,mở ra một trang mới trong lịch sử hai nước. Với sự nỗ lực của cả hai bên, quan hệ hợp tácgiữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã phát triển mạnh mẽ. Hai nước giờ đây đã trở thành Đối táctoàn diện của nhau trên tất cả các lĩnh vực, trong đó nổi bật là kinh tế. Kim ngạch thươngmại song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã tăng vọt từ mức 451 triệu USD năm 1994lên gần 35 tỷ USD năm 2014; tính đến ngày 20-3-2015, Hoa Kỳ có 735 dự án đầu tư cònhiệu lực tại Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt khoảng 11,06 tỷ USD; xếp thứ 7trong tổng số 101 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam. Trong phạm vi bài viếtnày, tác giả đề cập đến thực trạng đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam từ khi bìnhthường hóa đến năm 2015 và đánh giá triển vọng FDI Hoa Kỳ vào Việt Nam trong thờigian tới. Từ khóa: Đầu tư trực tiếp, Hoa Kỳ, thực trạng, triển vọng, Việt Nam 1. FDI CỦA HOA KỲ VÀO VIỆT NAM 1995-2015 1.1. Về quy mô vốn đầu tư Từ khi Hoa Kỳ chính thức xóa bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam vào năm 1994,hoạt động đầu tư trực tiếp của các công ty Hoa Kỳ vào Việt Nam đã có bước nhảy vọt. Nếutừ năm 1988, khi Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam có hiệu lực, đến năm 1993, cáccông ty Hoa Kỳ mới chỉ đầu tư “nhỏ giọt” vào Việt Nam 6 dự án với tổng số vốn khoảng3,3 triệu đô la, chủ yếu là để thăm dò, thì chỉ trong 10 tháng đầu năm 1994, số đầu tư củacác đối tác Hoa Kỳ vào Việt Nam đã lên 267 triệu đô la với 22 dự án [1; tr55]. Ngay saukhi Tổng thống Bill Clinton tuyên bố Hoa Kỳ và Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao vàtrao đổi cấp đại sứ vào ngày 11-7-1995, nhịp độ đầu tư của các công ty Hoa Kỳ vào ViệtNam đã tăng lên rất nhanh. Đến cuối năm 1995, đã có 150 văn phòng đại diện, khoảng 400công ty Hoa Kỳ hoạt động tại Việt Nam, trong đó có nhiều công ty lớn như GE, Capitallar,Conoco, Ford, Chrysler, AIG, USA Telecom..., thị trường Việt Nam ngày càng được chú ýở Hoa Kỳ.1 ThS. Giảng viên khoa Quan hệ quốc tế, Học viện Chính trị khu vực III, Đà Nẵng. 53 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 28. 2016 Chỉ 2 năm sau khi lệnh cấm vận được dỡ bỏ, Hoa Kỳ đã vượt lên thứ 6 trong danhsách 10 nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam sau Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore vàThụy Điển. Năm 1995, đã tạo ra một bước đột biến mới với 19 dự án đầu tư của Hoa Kỳvới tổng số vốn đầu tư là 397,871 triệu USD. Vị trí này Hoa Kỳ tiếp tục giữ trong các năm1996, 1997, mặc dù cả số dự án lẫn tổng vốn đầu tư của Mỹ vào Việt Nam giảm mạnh dotác động của nhiều nhân tố khách quan. Đến năm 1998, sau hai năm theo xu hướng giảm,đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam lại tạo được bước tăng đột biến với số vốn đầu tư tănghơn 3 lần so với năm trước đạt 306,955 triệu USD với 15 dự án [1; tr57]. Mặc dù vậy, thứhạng của Hoa Kỳ đã tụt xuống vị trí thứ 8 trong danh sách 10 nhà đầu tư lớn nhất vào ViệtNam năm này. Năm 1999, đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam có xu hướng giảm. Từ năm 2000, dưới hiệu ứng của Hiệp định Thương mại (BTA), dòng vốn FDI củaHoa Kỳ vào Việt Nam có xu hướng phục hồi. Theo số liệu ở Bảng 1 ta thấy, năm 2001,có 24 dự án được cấp phép với tổng vốn đạt 102,2 triệu USD. Năm 2002, có 35 dự ánđược cấp phép với tổng vốn đạt 192,1 triệu USD; năm 2003, có 24 dự án với tổng vốn73,5 triệu USD; năm 2004, có 27 dự án với tổng vốn đạt 83,8 triệu USD; năm 2005, có55 dự án với tổng vốn đạt 286,4 triệu USD. Trong những năm này, Đầu tư nước ngoài(ĐTNN) của Hoa Kỳ vào Việt Nam tăng không đáng kể, nhưng đến năm 2006, vốnĐTNN của Hoa Kỳ tăng vọt và đạt 56 dự án được cấp phép với tổng vốn 4.706,7 triệuUSD. Năm 2007, ĐTNN của Hoa Kỳ với số dự án được cấp phép tăng nhưng vốn đầu tưgiảm còn 410,4 triệu USD, nhưng sang năm 2008 bắt đầu tăng trở lại, có 81 dự án đượccấp phép với số vốn đạt 1.916,1 triệu USD [2; tr247]. Bảng 1. Số liệu thu hút FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam (2001 - 2008) Đơn vị: Triệu USD Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Số dự án 24 35 24 27 55 56 70 81 Tổng vốn ĐT 102,2 192,1 73,5 83,8 286,4 4.706,7 410,4 1.916,1 % 87,6 -61,7 14,0 241,8 1.543,4 -91,3 366,9Tổng vốn điều lệ 48,7 71,5 30,7 48,6 148,7 496,7 196,7 685,4 % 46,8 57,1 58,3 205,9 234,0 -60,4 248,5 Nguồn: Số liệu của Tổng cục Thống kê và Bộ Kế hoạch và Đầu tư Năm 2009, Hoa Kỳ có 43 dự án đầu tư đăng ký mới vào Việt Nam với 5.948,2triệu USD, bằng 36,4% tổng số vốn FDI đăng ký mới vào Việt Nam năm 2009 và tăng291% so năm 2008. Trong số 43 nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam trong năm2009 thì Hoa Kỳ là nước xếp thứ nhất. Có thể thấy, số vốn đăng ký mới của Hoa Kỳtrong năm 2009 nhiều hơn tổng số vốn đăng ký mới của Hoa Kỳ từ năm 1988 đến 200854 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 28. 2016(trên 5 tỉ USD) [3]. Trong khi tổng vốn FDI đăng ký mới vào Việt Nam năm 2009 giảm70% so với năm 2008 thì sự gia tăng đột biến của Hoa Kỳ là tín hiệu mới rất đáng ghinhận. Năm 2010, Hoa Kỳ đứng thứ 7/92 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đầu tư trực tiếp Đánh giá triển vọng FDI Hoa Kỳ vào Việt Nam Nguồn vốn FDI Quy mô vốn đầu tư Cơ cấu đầu tư Quan hệ Việt Nam - Hoa KỳTài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng của việc huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn nước ta hiện nay
14 trang 97 0 0 -
11 trang 96 0 0
-
9 trang 51 0 0
-
29 trang 37 0 0
-
Bài giảng Đầu tư quốc tế: Chương 1 - Huỳnh Thị Thúy Giang
27 trang 33 0 0 -
38 trang 33 0 0
-
Bài giảng Chương 3-2: Đầu tư quốc tế
64 trang 32 0 0 -
8 trang 31 0 0
-
Bài Tập: Phân Tích Dự Án Đầu Tư
42 trang 30 0 0 -
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 1 - ThS. Trần Minh Hùng
23 trang 30 0 0