Đầu tư và phát triển đội ngũ lao động để tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 573.04 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc gia nhập WTO và hội nhập nền kinh tế thế giới đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam. Thật vậy, trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn như hiện nay, việc đầu tư và phát triển đội ngũ lao động có chất lượng cao sẽ là giải pháp tối ưu để tăng sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đầu tư và phát triển đội ngũ lao động để tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt NamTRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCMSỐ 01 THÁNG 10 NĂM 2013ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ L O ĐỘNG ĐỂ TĂNG SỨC CẠNH TRANHCHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAMINVESTMENT AND DEVELOPMENT OF THE LABOR FORCE FOR VIETNAMSEENTERPRISES’ COMPETITIVENESS ENHANCEMENTNguyễn Thúc Bội Huyên*TÓM TẮTViệc gia nhập WTO và hội nhập nền kinh tế thế giới đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các doanhnghiệp Việt Nam. Thật vậy, trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn như hiện nay, việc đầu tư và phát triển đội ngũ laođộng có chất lượng cao sẽ là giải pháp tối ưu để tăng sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam.ABSTRACTThe participation into WTO and the integration into the World Economy have brought many opportunities andchallenges to Vietnamese enterprises. In the current economic downturn, the investment and development of the highquality labor force is an optimal solution to improve the competitiveness of Vietnamese enterprises.Thực trạng sản xuất – kinh doanh củadoanh nghiệp Việt NamKể từ năm 2007 khi Việt Nam chính thứcgia nhập vào WTO, đã mở ra bước ngoặtmới cho việc phát triển nền kinh tế quốc gia.Các doanh nghiệp Việt Nam đã có nhiều cơhội giao lưu, phát triển thương mại và quảngbá sản phẩm tại các thị trường tiềm năng ởnước ngoài. Bên cạnh những ưu điểm to lớnnêu trên, hàng hóa nội địa sản xuất ra còngặp nhiều khó khăn trước làn sóng xâm nhậpcủa sản phẩm ngoại nhập, r rệt nhất khiViệt Nam đang hội nhập nền kinh tế thế giới.Thật vậy, trong thời gian qua, nhiều hànghóa nước ngoài đổ vào thị trường Việt Namvới mẫu mã phong phú đa dạng, vừa bền màgiá thành hạ đã khiến cho các doanh nghiệptrong nước rơi vào tình trạng lao đao.Trong khi đó, giá nguyên vật liệu nhậpkhẩu ở các ngành công nghiệp không ngừngtăng cộng thêm các chi phí như điện, nước,năng lượng,... vẫn tiếp tục tăng. Điều nàylàm cho các doanh nghiệp càng chồng chấtthêm nhiều khó khăn. Trong tương lai, dựbáo các chi phí trên sẽ tiếp tục tăng, dẫn đếnhệ lụy là sản phẩm/dịch vụ trong nước luôncó giá thành khá cao so với hàng ngoại nhập.Khoa học kỹ thuật phát triển nhanhchóng, nhất là các lĩnh vực công nghệ caonhư: công nghệ thông tin, công nghệ sinhhọc, vật liệu mới,... là nền tảng cho việc tạora hàng hóa dịch vụ ngày càng phong phú,đa dạng và có chất lượng cao. Sự cạnh tranhcàng trở nên khốc liệt khi các nước Asianđang tiến dần đến thời điểm gở bỏ hàng ràothuế quan. Vì thế, hàng hóa trong nước sẽmất dần sức cạnh tranh ngay tại sân nhà vàkéo theo nhiều doanh nghiệp có lượng hàngtồn kho lớn trong những năm gần đây.Xây dựng biểu đồ IshikawaChúng tôi đã xây dựng biểu đồ Ishikawađể tìm nguyên nhân làm giảm sức cạnh tranhcủa doanh nghiệp Việt Nam, được trình bàytheo hình 1 dưới đây:*TS. Nguyễn Thúc Bội Huyên – Khoa CNHH- Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM50TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỰC PHẨMLaođộngThiếtbịTrình độKinhKỹKhôngLạcThiếuphụVaylãiVốnvayVốnliênSailệchChưachínhThiếuTàichínhGiaothôngThiếuChưacậpMuathôngCơ s hạtầngĐiệnnướcChấtViễnlượngthôngThiếuĐàotạoNGUYỄN THÚC BỘI HUYÊNCấpthoátChíphíNLThuếĐắctiềnTínhcạnhLẫntạpNhậpNguyênliệuHình 1: Biểu đồ IshikawaThôngTrên cơ sở phân tích các nguồn lực chủyếu của doanh nghiệp như: tài chính, cơ sởhạ tầng, lực lượng lao động, nguyên vật liệu,thiết bị và thông tin. Chúng tôi nhận thấy:- Thứ nhất, hầu hết các doanh nghiệpViệt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ(SME), ngoài ra còn rất nhiều doanh nghiệpsiêu nhỏ. Các doanh nghiệp này còn non trẻ,chưa có nhiều kinh nghiệm, thường có vốnkhông lớn.- Thứ hai, nguyên vật liệu sử dụng chosản xuất công nghiệp thì chủ yếu dựa vàonguồn nhập khẩu. Trong khi nguyên liệu sảnxuất trong nước thì chất lượng chưa cao,chưa đáp ứng được yêu cầu của khách hàng.Vì thế, mặc dù nguồn nguyên liệu nội địa dồidào và có giá thành hạ vẫn chưa được cácdoanh nghiệp quan tâm. Điều này gây thiệtthòi cho các nhà sản xuất phải chi ra một sốtiền lớn để mua nguyên liệu ngoại nhập.- Thứ ba, hơn 80 doanh nghiệp sửdụng công nghệ gia công lạc hậu, vận hànhmáy móc thủ công hoặc bán tự động nênchất lượng hàng hóa chưa cao, ngoại trừ mộtsố doanh nghiệp lớn hoặc công ty liêndoanh.- Thứ tư, các thông tin về thị trường,thông tin sản phẩm cũng như việc quảng básản phẩm, xây dựng thương hiệu vẫn cònyếu kém so với các nước trong khu vực.- Thứ năm, cơ sở hạ tầng vẫn còn thiếuvà yếu kém: giao thông đường thủy vàđường bộ vẫn chưa hoàn chỉnh, mạng lướicấp thoát nước chưa đạt, việc cung cấp điệnvẫn còn chập chờn,... chưa đáp ứng sự mongđợi của doanh nghiệp. Vì thế cơ sở hạ tầngyếu cũng là nguyên nhân lớn làm giảm sútsức cạnh tranh của doanh nghiệp.- Thứ sáu, lực lượng lao động: chúngta thường tự hào là có lực lượng lao động rẻtrẻ tuổi và cần cù chịu khó. Tuy nhiên nhữngưu điểm này đã mất dần vị thế cạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đầu tư và phát triển đội ngũ lao động để tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt NamTRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCMSỐ 01 THÁNG 10 NĂM 2013ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ L O ĐỘNG ĐỂ TĂNG SỨC CẠNH TRANHCHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAMINVESTMENT AND DEVELOPMENT OF THE LABOR FORCE FOR VIETNAMSEENTERPRISES’ COMPETITIVENESS ENHANCEMENTNguyễn Thúc Bội Huyên*TÓM TẮTViệc gia nhập WTO và hội nhập nền kinh tế thế giới đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các doanhnghiệp Việt Nam. Thật vậy, trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn như hiện nay, việc đầu tư và phát triển đội ngũ laođộng có chất lượng cao sẽ là giải pháp tối ưu để tăng sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam.ABSTRACTThe participation into WTO and the integration into the World Economy have brought many opportunities andchallenges to Vietnamese enterprises. In the current economic downturn, the investment and development of the highquality labor force is an optimal solution to improve the competitiveness of Vietnamese enterprises.Thực trạng sản xuất – kinh doanh củadoanh nghiệp Việt NamKể từ năm 2007 khi Việt Nam chính thứcgia nhập vào WTO, đã mở ra bước ngoặtmới cho việc phát triển nền kinh tế quốc gia.Các doanh nghiệp Việt Nam đã có nhiều cơhội giao lưu, phát triển thương mại và quảngbá sản phẩm tại các thị trường tiềm năng ởnước ngoài. Bên cạnh những ưu điểm to lớnnêu trên, hàng hóa nội địa sản xuất ra còngặp nhiều khó khăn trước làn sóng xâm nhậpcủa sản phẩm ngoại nhập, r rệt nhất khiViệt Nam đang hội nhập nền kinh tế thế giới.Thật vậy, trong thời gian qua, nhiều hànghóa nước ngoài đổ vào thị trường Việt Namvới mẫu mã phong phú đa dạng, vừa bền màgiá thành hạ đã khiến cho các doanh nghiệptrong nước rơi vào tình trạng lao đao.Trong khi đó, giá nguyên vật liệu nhậpkhẩu ở các ngành công nghiệp không ngừngtăng cộng thêm các chi phí như điện, nước,năng lượng,... vẫn tiếp tục tăng. Điều nàylàm cho các doanh nghiệp càng chồng chấtthêm nhiều khó khăn. Trong tương lai, dựbáo các chi phí trên sẽ tiếp tục tăng, dẫn đếnhệ lụy là sản phẩm/dịch vụ trong nước luôncó giá thành khá cao so với hàng ngoại nhập.Khoa học kỹ thuật phát triển nhanhchóng, nhất là các lĩnh vực công nghệ caonhư: công nghệ thông tin, công nghệ sinhhọc, vật liệu mới,... là nền tảng cho việc tạora hàng hóa dịch vụ ngày càng phong phú,đa dạng và có chất lượng cao. Sự cạnh tranhcàng trở nên khốc liệt khi các nước Asianđang tiến dần đến thời điểm gở bỏ hàng ràothuế quan. Vì thế, hàng hóa trong nước sẽmất dần sức cạnh tranh ngay tại sân nhà vàkéo theo nhiều doanh nghiệp có lượng hàngtồn kho lớn trong những năm gần đây.Xây dựng biểu đồ IshikawaChúng tôi đã xây dựng biểu đồ Ishikawađể tìm nguyên nhân làm giảm sức cạnh tranhcủa doanh nghiệp Việt Nam, được trình bàytheo hình 1 dưới đây:*TS. Nguyễn Thúc Bội Huyên – Khoa CNHH- Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM50TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỰC PHẨMLaođộngThiếtbịTrình độKinhKỹKhôngLạcThiếuphụVaylãiVốnvayVốnliênSailệchChưachínhThiếuTàichínhGiaothôngThiếuChưacậpMuathôngCơ s hạtầngĐiệnnướcChấtViễnlượngthôngThiếuĐàotạoNGUYỄN THÚC BỘI HUYÊNCấpthoátChíphíNLThuếĐắctiềnTínhcạnhLẫntạpNhậpNguyênliệuHình 1: Biểu đồ IshikawaThôngTrên cơ sở phân tích các nguồn lực chủyếu của doanh nghiệp như: tài chính, cơ sởhạ tầng, lực lượng lao động, nguyên vật liệu,thiết bị và thông tin. Chúng tôi nhận thấy:- Thứ nhất, hầu hết các doanh nghiệpViệt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ(SME), ngoài ra còn rất nhiều doanh nghiệpsiêu nhỏ. Các doanh nghiệp này còn non trẻ,chưa có nhiều kinh nghiệm, thường có vốnkhông lớn.- Thứ hai, nguyên vật liệu sử dụng chosản xuất công nghiệp thì chủ yếu dựa vàonguồn nhập khẩu. Trong khi nguyên liệu sảnxuất trong nước thì chất lượng chưa cao,chưa đáp ứng được yêu cầu của khách hàng.Vì thế, mặc dù nguồn nguyên liệu nội địa dồidào và có giá thành hạ vẫn chưa được cácdoanh nghiệp quan tâm. Điều này gây thiệtthòi cho các nhà sản xuất phải chi ra một sốtiền lớn để mua nguyên liệu ngoại nhập.- Thứ ba, hơn 80 doanh nghiệp sửdụng công nghệ gia công lạc hậu, vận hànhmáy móc thủ công hoặc bán tự động nênchất lượng hàng hóa chưa cao, ngoại trừ mộtsố doanh nghiệp lớn hoặc công ty liêndoanh.- Thứ tư, các thông tin về thị trường,thông tin sản phẩm cũng như việc quảng básản phẩm, xây dựng thương hiệu vẫn cònyếu kém so với các nước trong khu vực.- Thứ năm, cơ sở hạ tầng vẫn còn thiếuvà yếu kém: giao thông đường thủy vàđường bộ vẫn chưa hoàn chỉnh, mạng lướicấp thoát nước chưa đạt, việc cung cấp điệnvẫn còn chập chờn,... chưa đáp ứng sự mongđợi của doanh nghiệp. Vì thế cơ sở hạ tầngyếu cũng là nguyên nhân lớn làm giảm sútsức cạnh tranh của doanh nghiệp.- Thứ sáu, lực lượng lao động: chúngta thường tự hào là có lực lượng lao động rẻtrẻ tuổi và cần cù chịu khó. Tuy nhiên nhữngưu điểm này đã mất dần vị thế cạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đầu tư đội ngũ lao động Phát triển đội ngũ lao động Đội ngũ lao động Doanh nghiệp Việt Nam Chất lượng lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 305 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 212 1 0 -
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 175 0 0 -
Việc làm - Thực trạng và những vấn đề bất cập ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
14 trang 167 0 0 -
97 trang 160 0 0
-
Xu hướng chuyển đổi báo cáo tài chính Việt Nam theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
5 trang 134 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp Việt Nam
12 trang 117 0 0 -
95 trang 100 0 0
-
17 trang 95 0 0
-
5 trang 87 0 0