Dạy học giải quyết vấn đề trong giảng dạy phương pháp giải một bài toán trên máy tính điện tử
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.10 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo trình bày tóm lược về phương pháp dạy học giải quyết vấn đề, sự phù hợp của phương pháp này trong đào tạo nguồn nhân lực Công nghệ Thông tin và Truyền thông nói chung và trong giảng dạy nội dung giải một bài toán trên máy tính điện tử nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học giải quyết vấn đề trong giảng dạy phương pháp giải một bài toán trên máy tính điện tử JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Education Science, 2013, Vol. 58, No. 4, pp. 21-33 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Nguyễn Tân Ân Khoa Công nghệ Thông tin, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài báo trình bày tóm lược về phương pháp dạy học giải quyết vấn đề, sự phù hợp của phương pháp này trong đào tạo nguồn nhân lực Công nghệ Thông tin và Truyền thông nói chung và trong giảng dạy nội dung giải một bài toán trên máy tính điện tử nói riêng. Bài báo cũng đưa ra kịch bản phác thảo để dạy giải bài toán “Tám Quân Hậu” theo phương pháp này. Các kết quả thử nghiệm đều khẳng định phương pháp dạy học giải quyết vấn đề là phương pháp huy động được tính tích cực của sinh viên, phù hợp với mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay và rất thích hợp khi giảng dạy nội dung giải một bài toán trên máy tính điện tử. Từ khóa: Dạy học giải quyết vấn đề, đổi mới phương pháp dạy học, dạy học Tin học, bài toán Tám Quân Hậu.1. Mở đầu Để đổi mới phương pháp giảng dạy, các nhà sư phạm đã đưa ra rất nhiều quan điểmkhác nhau, nhưng gần như tất cả các quan điểm đó đều thống nhất rằng trong quá trìnhdạy học phải làm sao tích cực hóa hoạt động nhận thức của sinh viên (SV), biến quá trìnhnhận thức thụ động của SV thành quá trình SV chủ động xây dựng tri thức cho bản thân,biến quá trình đào tạo SV thành quá trình SV tự đào tạo dưới sự hướng dẫn của giảng viên(GV). Lấy người học làm trung tâm là một thuật ngữ được nhiều người dùng khi nói vềđổi mới phương pháp dạy học. Kiến thức thuộc lĩnh vực Công nghệ Thông tin và Truyền thông (CNTT&TT) đượcđưa vào giảng dạy rộng rãi trong nhà trường muộn hơn rất nhiều so với các nội dung khoahọc khác. Phương pháp giảng dạy các môn thuộc lĩnh vực CNTT&TT cũng có nhiều điểmkhông giống với phương pháp giảng dạy các môn thuộc các lĩnh vực khoa học khác. TrongCNTT&TT, có những nội dung chỉ thích hợp với những cách dạy theo kiểu “dắt tay chỉviệc”. Ví dụ, giảng dạy sử dụng phần mềm, thật khó kiến tạo hay nêu vấn đề khi GVhướng dẫn SV thực hiện một tác vụ kiểu như chèn một bức ảnh từ file vào văn bản soạnNgày nhận bài: 5-6-2012. Ngày chấp nhận đăng: 16-1-2013Liên hệ: Nguyễn Tân Ân, e-mail: nguyentanan@yahoo.com 21 Nguyễn Tân Ânthảo với Microsoft Office Word 2007: Đưa con trỏ đến vị trí muốn chèn bức ảnh → Vàomenu Insert → Picture → Chọn file lưu bức ảnh cần chèn → Kích nút Insert. Tuy nhiên,cũng có những nội dung đầy chất tư duy, thậm chí có cả yếu tố nghệ thuật như những mônliên quan đến lập trình. Trong đào tạo nguồn nhân lực CNTT&TT [1,2], những phương pháp giảng dạy huyđộng sự tích cực của người học đặc biệt thích hợp. Kiến thức trong lĩnh vực CNTT&TTthay đổi rất nhanh, những người làm công tác CNTT&TT hầu hết là những người năngđộng, thực tế, sáng tạo và có khả năng tự cập nhật kiến thức mới. Để đào tạo những conngười như thế, cần phải áp dụng những phương pháp dạy học tích cực, tạo điều kiện choSV sớm được rèn luyện theo những đòi hỏi đặc thù của nghề nghiệp. Phương pháp dạyhọc giải quyết vấn đề (DH GQVĐ) là phương pháp dạy học tích cực và rất thích hợp khigiảng dạy nhiều nội dung trong đào tạo nguồn nhân lực CNTT&TT. Bài báo này trình bày việc áp dụng phương pháp DH GQVĐ trong giảng dạy cáchgiải một bài toán trên máy tính điện tử (computer, sau đây ta gọi chung là máy tính), mộtnội dung cốt lõi trong mọi chương trình đào tạo CNTT&TT.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Phương pháp DH GQVĐ2.1.1. Khái niệm DH GQVĐ [1,4,6] là phương pháp dạy học, theo đó, GV đặt ra cho SV một haymột hệ thống vấn đề nhận thức, đưa SV vào tình huống có vấn đề, từ đó hướng dẫn, điềukhiển SV giải quyết vấn đề, giúp SV chủ động trong học tập để nắm được nội dung bàihọc và thoát khỏi tình huống có vấn đề. DH GQVĐ phù hợp với tinh thần của lí thuyết nhận thức, phù hợp với quan điểmlấy người học làm trung tâm. Một cách tự nhiên, thông qua các vấn đề được đặt ra, được hướng dẫn giải quyếtnối tiếp nhau, phương pháp này luôn kích hoạt tính tích cực học tập của SV, do vậy khi sửdụng phương pháp này một cách phù hợp sẽ cuốn hút được SV vào bài giảng và gây hiệuquả nhận thức cao. Phương pháp này đặc biệt thích hợp với giảng dạy đại học hay giảng dạy ở cáctrường chuyên nghiệp, bởi khả năng giúp SV rèn luyện phong cách làm việc tích cực, sángtạo, sớm hình thành thói quen tìm tòi, nghiên cứu.2.1.2. Những chú ý khi áp dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề - Vấn đề đưa ra phải phù hợp với thời điểm, hoà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học giải quyết vấn đề trong giảng dạy phương pháp giải một bài toán trên máy tính điện tử JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Education Science, 2013, Vol. 58, No. 4, pp. 21-33 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Nguyễn Tân Ân Khoa Công nghệ Thông tin, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài báo trình bày tóm lược về phương pháp dạy học giải quyết vấn đề, sự phù hợp của phương pháp này trong đào tạo nguồn nhân lực Công nghệ Thông tin và Truyền thông nói chung và trong giảng dạy nội dung giải một bài toán trên máy tính điện tử nói riêng. Bài báo cũng đưa ra kịch bản phác thảo để dạy giải bài toán “Tám Quân Hậu” theo phương pháp này. Các kết quả thử nghiệm đều khẳng định phương pháp dạy học giải quyết vấn đề là phương pháp huy động được tính tích cực của sinh viên, phù hợp với mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay và rất thích hợp khi giảng dạy nội dung giải một bài toán trên máy tính điện tử. Từ khóa: Dạy học giải quyết vấn đề, đổi mới phương pháp dạy học, dạy học Tin học, bài toán Tám Quân Hậu.1. Mở đầu Để đổi mới phương pháp giảng dạy, các nhà sư phạm đã đưa ra rất nhiều quan điểmkhác nhau, nhưng gần như tất cả các quan điểm đó đều thống nhất rằng trong quá trìnhdạy học phải làm sao tích cực hóa hoạt động nhận thức của sinh viên (SV), biến quá trìnhnhận thức thụ động của SV thành quá trình SV chủ động xây dựng tri thức cho bản thân,biến quá trình đào tạo SV thành quá trình SV tự đào tạo dưới sự hướng dẫn của giảng viên(GV). Lấy người học làm trung tâm là một thuật ngữ được nhiều người dùng khi nói vềđổi mới phương pháp dạy học. Kiến thức thuộc lĩnh vực Công nghệ Thông tin và Truyền thông (CNTT&TT) đượcđưa vào giảng dạy rộng rãi trong nhà trường muộn hơn rất nhiều so với các nội dung khoahọc khác. Phương pháp giảng dạy các môn thuộc lĩnh vực CNTT&TT cũng có nhiều điểmkhông giống với phương pháp giảng dạy các môn thuộc các lĩnh vực khoa học khác. TrongCNTT&TT, có những nội dung chỉ thích hợp với những cách dạy theo kiểu “dắt tay chỉviệc”. Ví dụ, giảng dạy sử dụng phần mềm, thật khó kiến tạo hay nêu vấn đề khi GVhướng dẫn SV thực hiện một tác vụ kiểu như chèn một bức ảnh từ file vào văn bản soạnNgày nhận bài: 5-6-2012. Ngày chấp nhận đăng: 16-1-2013Liên hệ: Nguyễn Tân Ân, e-mail: nguyentanan@yahoo.com 21 Nguyễn Tân Ânthảo với Microsoft Office Word 2007: Đưa con trỏ đến vị trí muốn chèn bức ảnh → Vàomenu Insert → Picture → Chọn file lưu bức ảnh cần chèn → Kích nút Insert. Tuy nhiên,cũng có những nội dung đầy chất tư duy, thậm chí có cả yếu tố nghệ thuật như những mônliên quan đến lập trình. Trong đào tạo nguồn nhân lực CNTT&TT [1,2], những phương pháp giảng dạy huyđộng sự tích cực của người học đặc biệt thích hợp. Kiến thức trong lĩnh vực CNTT&TTthay đổi rất nhanh, những người làm công tác CNTT&TT hầu hết là những người năngđộng, thực tế, sáng tạo và có khả năng tự cập nhật kiến thức mới. Để đào tạo những conngười như thế, cần phải áp dụng những phương pháp dạy học tích cực, tạo điều kiện choSV sớm được rèn luyện theo những đòi hỏi đặc thù của nghề nghiệp. Phương pháp dạyhọc giải quyết vấn đề (DH GQVĐ) là phương pháp dạy học tích cực và rất thích hợp khigiảng dạy nhiều nội dung trong đào tạo nguồn nhân lực CNTT&TT. Bài báo này trình bày việc áp dụng phương pháp DH GQVĐ trong giảng dạy cáchgiải một bài toán trên máy tính điện tử (computer, sau đây ta gọi chung là máy tính), mộtnội dung cốt lõi trong mọi chương trình đào tạo CNTT&TT.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Phương pháp DH GQVĐ2.1.1. Khái niệm DH GQVĐ [1,4,6] là phương pháp dạy học, theo đó, GV đặt ra cho SV một haymột hệ thống vấn đề nhận thức, đưa SV vào tình huống có vấn đề, từ đó hướng dẫn, điềukhiển SV giải quyết vấn đề, giúp SV chủ động trong học tập để nắm được nội dung bàihọc và thoát khỏi tình huống có vấn đề. DH GQVĐ phù hợp với tinh thần của lí thuyết nhận thức, phù hợp với quan điểmlấy người học làm trung tâm. Một cách tự nhiên, thông qua các vấn đề được đặt ra, được hướng dẫn giải quyếtnối tiếp nhau, phương pháp này luôn kích hoạt tính tích cực học tập của SV, do vậy khi sửdụng phương pháp này một cách phù hợp sẽ cuốn hút được SV vào bài giảng và gây hiệuquả nhận thức cao. Phương pháp này đặc biệt thích hợp với giảng dạy đại học hay giảng dạy ở cáctrường chuyên nghiệp, bởi khả năng giúp SV rèn luyện phong cách làm việc tích cực, sángtạo, sớm hình thành thói quen tìm tòi, nghiên cứu.2.1.2. Những chú ý khi áp dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề - Vấn đề đưa ra phải phù hợp với thời điểm, hoà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học giải quyết vấn đề Đổi mới phương pháp dạy học Dạy học Tin học Bài toán Tám Quân Hậu Đào tạo nguồn nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 306 1 0
-
7 trang 277 0 0
-
10 trang 245 0 0
-
10 trang 168 0 0
-
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 156 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Nam
28 trang 153 0 0 -
Tài liệu dạy học và vai trò của tài liệu trong việc dạy và học
3 trang 151 0 0 -
3 trang 137 0 0
-
18 trang 127 0 0
-
5 trang 118 0 0