Dạy học kiến tạo - tương tác và phát triển năng lực sáng tạo của người học trên mô hình b-learning
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 784.57 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong đó, phương pháp dạy học kiến tạo – tương tác tỏ ra hiệu quả với b-learning. Ngoài ra, vấn đề phát triển năng lực sáng tạo của người học cũng nhận được nhiều sự quan tâm nghiên cứu. Bài báo trình bày một số đề xuất trong việc vận dụng các cơ sở lý luận của dạy học kiến tạo và dạy học sáng tạo trong quá trình tổ chức dạy học trên môi trường b-learning.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học kiến tạo - tương tác và phát triển năng lực sáng tạo của người học trên mô hình b-learning DẠY HỌC KIẾN TẠO - TƯƠNG TÁC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA NGƯỜI HỌC TRÊN MÔ HÌNH B-LEARNING NGUYỄN THẾ DŨNG Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế LÊ HUY TÙNG Viện Sư phạm Kỹ thuật – Đại học Bách Khoa Hà Nội Tóm tắt: Việc kết hợp mô hình dạy học truyền thống và mô hình dạy học trực tuyến (b-learing) đang được quan tâm trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, để áp dụng một cách có hiệu quả mô hình kết hợp này thì cần phải thay đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp. Trong đó, phương pháp dạy học kiến tạo – tương tác tỏ ra hiệu quả với b-learning. Ngoài ra, vấn đề phát triển năng lực sáng tạo của người học cũng nhận được nhiều sự quan tâm nghiên cứu. Bài báo trình bày một số đề xuất trong việc vận dụng các cơ sở lý luận của dạy học kiến tạo và dạy học sáng tạo trong quá trình tổ chức dạy học trên môi trường b-learning. Từ khóa: b-learning, trường hợp học tập, dạy học kiến tạo – tương tác, dạy học sáng tạo, dạy học dự án, năng lực sáng tạo 1. MỞ ĐẦU Tuyên bố của Hội nghị quốc tế về Giáo dục Đại học năm 1999 tại Paris do UNESCO tổ chức đã chỉ rõ giáo dục đại học cần bảo đảm cho người học: “chiếm lĩnh các kỹ năng, năng lực giao tiếp, óc phân tích sáng tạo và phê phán, suy nghĩ độc lập và biết làm việc trong một nhóm giữa một bối cảnh đa văn hóa” [1], [2]. Tại Việt Nam, nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa và hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế, trong phần Đinh ̣ hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, quan điể m chỉ đa ̣o đã chỉ rõ “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiế n thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kế t hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”. Như vậy, việc đổi mới dạy và học đang được đặt ra cấp thiết cho ngành giáo dục nhằm đáp ứng đào tạo nguồn nhân lực của đất nước trong thời đại thế giới phẳng. Người giáo viên cần chuyển từ dạy học với phương thức truyền đạt kiến thức cho người học và mục đích của việc học là người học tái tạo lại tri thức của nhân loại đến việc dạy học kiến tạo và sáng tạo tri thức. Quá trình dạy học không chỉ là quá trình truyền đạt tri thức mà còn là quá trình chỉ ra con đường hình thành, kiến tạo tri thức cho người học, đồng thời giúp người học có được năng lực sáng tạo, hình thành tri thức mới. Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế ISSN 1859-1612, Số 02(38)/2016: tr. 25-33 26 NGUYỄN THẾ DŨNG – LÊ HUY TÙNG Trong những năm gần đây, mô hình học tập kết hợp (b-learning) - một hình thức học kết hợp giữa dạy học truyền thống (face – to – face) và dạy học trực tuyến (online) - đã và đang phát triển một cách mạnh mẽ và có nhiều ưu điểm trong dạy và học. Tuy vậy, để phát huy hiệu quả của b-learning thì cần phải quan tâm đến dạy học kiến tạo – tương tác trên môi trường b-learning. Phần tiếp theo của bài báo sẽ trình bày đến các cơ sở lý luận của dạy học kiến tạo – tương tác, các cấp độ tương tác, cùng các biện pháp nâng cao tính tương tác trong blearning. Phần 3 trình bày khái quát một số cơ sở lý luận của dạy học sáng tạo và một số kết quả về việc áp dụng một số phương pháp nhằm hình thành năng lực sáng tạo cho người học trong môi trường b-learning. Các kết luận và các vấn đề tiếp theo được trình bày trong phần 4 – phần kết luận. 2. DẠY HỌC KIẾN TẠO – TƯƠNG TÁC TRÊN B-LEARNING Dạy học kiến tạo - tương tác có cơ sở tâm lý học dựa trên lý thuyết kiến tạo nhận thức của Jean Piaget (1896 – 1980). Tư tưởng chính của J. Piaget là con người trong quá trình khám phá thế giới, tự mình tạo nên kiến thức, tự mình tạo nên thế giới của mình. Giáo dục là sự giúp đỡ để con người có thể tự học, tự khai sáng cho mình. Luận điểm con người tự khai sáng cho mình, con người tự làm ra chính mình đã được J. Piaget chứng minh một cách hoàn toàn thuyết phục về suốt quãng đường trưởng thành của trẻ từ lúc sơ sinh cho đến khi lớn lên thành một thiếu niên. Lí thuyế t kiế n ta ̣o nhâ ̣n thức của J.Piaget là cơ sở tâm lí ho ̣c của nhiề u hê ̣ thố ng da ̣y ho ̣c, đă ̣c biê ̣t là da ̣y ho ̣c ở phổ thông. Các luâ ̣n điể m chính của thuyế t kiế n ta ̣o nhâ ̣n thức đó là: [15]. - Thứ nhấ t, ho ̣c tâ ̣p là quá triǹ h cá nhân hiǹ h thành tri thức cho mình. Là quá triǹ h cá nhân tổ chức các hành đô ̣ng tim ̀ tòi, khám phá thế giới bên ngoài và cấ u ta ̣o la ̣i chúng dưới da ̣ng các sơ đồ (cấ u trúc) nhâ ̣n thức; - Thứ hai, dưới da ̣ng chung nhấ t cấ u trúc nhâ ̣n thức có chức năng ta ̣o ra sự thić h ứng của cá thể với các kích thích của môi trường. Các cấ u trúc nhâ ̣n thức đươ ̣c hình thành theo cơ ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học kiến tạo - tương tác và phát triển năng lực sáng tạo của người học trên mô hình b-learning DẠY HỌC KIẾN TẠO - TƯƠNG TÁC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA NGƯỜI HỌC TRÊN MÔ HÌNH B-LEARNING NGUYỄN THẾ DŨNG Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế LÊ HUY TÙNG Viện Sư phạm Kỹ thuật – Đại học Bách Khoa Hà Nội Tóm tắt: Việc kết hợp mô hình dạy học truyền thống và mô hình dạy học trực tuyến (b-learing) đang được quan tâm trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, để áp dụng một cách có hiệu quả mô hình kết hợp này thì cần phải thay đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp. Trong đó, phương pháp dạy học kiến tạo – tương tác tỏ ra hiệu quả với b-learning. Ngoài ra, vấn đề phát triển năng lực sáng tạo của người học cũng nhận được nhiều sự quan tâm nghiên cứu. Bài báo trình bày một số đề xuất trong việc vận dụng các cơ sở lý luận của dạy học kiến tạo và dạy học sáng tạo trong quá trình tổ chức dạy học trên môi trường b-learning. Từ khóa: b-learning, trường hợp học tập, dạy học kiến tạo – tương tác, dạy học sáng tạo, dạy học dự án, năng lực sáng tạo 1. MỞ ĐẦU Tuyên bố của Hội nghị quốc tế về Giáo dục Đại học năm 1999 tại Paris do UNESCO tổ chức đã chỉ rõ giáo dục đại học cần bảo đảm cho người học: “chiếm lĩnh các kỹ năng, năng lực giao tiếp, óc phân tích sáng tạo và phê phán, suy nghĩ độc lập và biết làm việc trong một nhóm giữa một bối cảnh đa văn hóa” [1], [2]. Tại Việt Nam, nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa và hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế, trong phần Đinh ̣ hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, quan điể m chỉ đa ̣o đã chỉ rõ “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiế n thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kế t hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”. Như vậy, việc đổi mới dạy và học đang được đặt ra cấp thiết cho ngành giáo dục nhằm đáp ứng đào tạo nguồn nhân lực của đất nước trong thời đại thế giới phẳng. Người giáo viên cần chuyển từ dạy học với phương thức truyền đạt kiến thức cho người học và mục đích của việc học là người học tái tạo lại tri thức của nhân loại đến việc dạy học kiến tạo và sáng tạo tri thức. Quá trình dạy học không chỉ là quá trình truyền đạt tri thức mà còn là quá trình chỉ ra con đường hình thành, kiến tạo tri thức cho người học, đồng thời giúp người học có được năng lực sáng tạo, hình thành tri thức mới. Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế ISSN 1859-1612, Số 02(38)/2016: tr. 25-33 26 NGUYỄN THẾ DŨNG – LÊ HUY TÙNG Trong những năm gần đây, mô hình học tập kết hợp (b-learning) - một hình thức học kết hợp giữa dạy học truyền thống (face – to – face) và dạy học trực tuyến (online) - đã và đang phát triển một cách mạnh mẽ và có nhiều ưu điểm trong dạy và học. Tuy vậy, để phát huy hiệu quả của b-learning thì cần phải quan tâm đến dạy học kiến tạo – tương tác trên môi trường b-learning. Phần tiếp theo của bài báo sẽ trình bày đến các cơ sở lý luận của dạy học kiến tạo – tương tác, các cấp độ tương tác, cùng các biện pháp nâng cao tính tương tác trong blearning. Phần 3 trình bày khái quát một số cơ sở lý luận của dạy học sáng tạo và một số kết quả về việc áp dụng một số phương pháp nhằm hình thành năng lực sáng tạo cho người học trong môi trường b-learning. Các kết luận và các vấn đề tiếp theo được trình bày trong phần 4 – phần kết luận. 2. DẠY HỌC KIẾN TẠO – TƯƠNG TÁC TRÊN B-LEARNING Dạy học kiến tạo - tương tác có cơ sở tâm lý học dựa trên lý thuyết kiến tạo nhận thức của Jean Piaget (1896 – 1980). Tư tưởng chính của J. Piaget là con người trong quá trình khám phá thế giới, tự mình tạo nên kiến thức, tự mình tạo nên thế giới của mình. Giáo dục là sự giúp đỡ để con người có thể tự học, tự khai sáng cho mình. Luận điểm con người tự khai sáng cho mình, con người tự làm ra chính mình đã được J. Piaget chứng minh một cách hoàn toàn thuyết phục về suốt quãng đường trưởng thành của trẻ từ lúc sơ sinh cho đến khi lớn lên thành một thiếu niên. Lí thuyế t kiế n ta ̣o nhâ ̣n thức của J.Piaget là cơ sở tâm lí ho ̣c của nhiề u hê ̣ thố ng da ̣y ho ̣c, đă ̣c biê ̣t là da ̣y ho ̣c ở phổ thông. Các luâ ̣n điể m chính của thuyế t kiế n ta ̣o nhâ ̣n thức đó là: [15]. - Thứ nhấ t, ho ̣c tâ ̣p là quá triǹ h cá nhân hiǹ h thành tri thức cho mình. Là quá triǹ h cá nhân tổ chức các hành đô ̣ng tim ̀ tòi, khám phá thế giới bên ngoài và cấ u ta ̣o la ̣i chúng dưới da ̣ng các sơ đồ (cấ u trúc) nhâ ̣n thức; - Thứ hai, dưới da ̣ng chung nhấ t cấ u trúc nhâ ̣n thức có chức năng ta ̣o ra sự thić h ứng của cá thể với các kích thích của môi trường. Các cấ u trúc nhâ ̣n thức đươ ̣c hình thành theo cơ ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học kiến tạo Dạy học tương tác Kiến tạo và tương tác Sáng tạo của người học Mô hình b-learning Dạy học dự án Năng lực sáng tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thiết kế website hỗ trợ dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 4 theo phương pháp dạy học dự án
12 trang 201 0 0 -
10 trang 76 0 0
-
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 66 0 0 -
58 trang 37 0 0
-
6 trang 31 0 0
-
Đánh giá tính sáng tạo của trẻ 5 – 6 tuổi bằng TSD – Z của Klaus K. Urban
7 trang 29 0 0 -
Bài giảng Dạy học dự án - GV. Tạ Quang Thịnh
51 trang 27 0 0 -
8 trang 27 0 0
-
Dạy học tích hợp và Dạy học phân hóa môn Ngữ văn bậc THPT qua dự án
3 trang 23 1 0 -
Lý thuyết kiến tạo trong dạy học
3 trang 23 0 0