Dạy học theo dự án phần “Dầu mỏ” bài nguồn hiđrocacbon thiên nhiên trong chương trình Hoá học lớp 11 nâng cao
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 559.61 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này xin giới thiệu dự án Năng lượng cho cuộc sống để dạy phần “Dầu mỏ” trong bài Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên - Hoá học 11 nâng cao. Kết quả nghiên cứu định tính và định lượng của dự án này đã chứng minh được tính khả thi và những lợi ích mà DHTDA mang lại cho người học như hứng thú học tập, kết quả học tập tốt, sự tự tin, sự chủ động trong học tập, những kĩ năng thiết yếu của cuộc sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học theo dự án phần “Dầu mỏ” bài nguồn hiđrocacbon thiên nhiên trong chương trình Hoá học lớp 11 nâng cao JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2012, Vol. 57, No. 4, pp. 83-92 DẠY HỌC THEO DỰ ÁN PHẦN “DẦU MỎ” BÀI NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN TRONG CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC LỚP 11 NÂNG CAO Phan Đồng Châu Thủy Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Phạm Hồng Bắc∗ Nhà xuất bản Đại học Sư phạm ∗ E-mail: bacph@hnue.edu.vn Tóm tắt. Góp phần vào việc nghiên cứu phương pháp dạy học theo dự án (DHTDA), bài báo này xin giới thiệu dự án Năng lượng cho cuộc sống để dạy phần “Dầu mỏ” trong bài Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên - Hoá học 11 nâng cao. Kết quả nghiên cứu định tính và định lượng của dự án này đã chứng minh được tính khả thi và những lợi ích mà DHTDA mang lại cho người học như hứng thú học tập, kết quả học tập tốt, sự tự tin, sự chủ động trong học tập, những kĩ năng thiết yếu của cuộc sống. Từ khóa: Dạy học theo dự án, dầu mỏ, Hoá học 11 nâng cao.1. Mở đầu DHTDA là một phương pháp dạy học tích cực, tạo điều kiện cho học sinh (HS) chủđộng và tự lực trong mọi hoạt động để chiếm lĩnh tri thức bài học. Khi học theo dự án, HScó cơ hội hình thành và phát triển các kĩ năng học tập và xã hội cần thiết. Trên thế giới,tại các nước có nền giáo dục tiên tiến, DHTDA đã và đang được áp dụng thường xuyên docác lợi ích mà nó mang lại cho người học. Hoá học là môn học lí thuyết gắn bó chặt chẽ với thực nghiệm nên việc sử dụngDHTDA trong dạy học Hoá học là hợp lí và cần thiết. Để góp phần phát triển DHTDAở Việt Nam, chúng tôi tiến hành xây dựng dự án Năng lượng cho cuộc sống để dạy phần“Dầu mỏ” trong bài Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên, chương trình Hoá học 11 nâng cao.Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THPT Đinh Thiện Lý, thành phốHồ Chí Minh để làm rõ tính hiệu quả của phương pháp dạy học này. 83 Phan Đồng Châu Thủy và Phạm Hồng Bắc2. Nội dung nghiên cứu2.1. Dự án Năng lượng cho cuộc sống Dự án được xây dựng để dạy phần “Dầu mỏ” trong bài 48 Nguồn hiđrocacbon thiênnhiên thuộc chương 7 Hiđrocacbon thơm - Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên, chương trìnhHoá học lớp 11 nâng cao.2.1.1. Ý tưởng dự án Tên dự án: Năng lượng cho cuộc sống Hiện nay, Việt Nam chưa có khả năng tinh chế được dầu mỏ với số lượng lớn đápứng cho thị trường trong nước. Phần lớn dầu thô được bán cho nước ngoài với giá rẻ hơnrất nhiều so với giá xăng, dầu nhập khẩu. Để tăng sản phẩm tinh chế từ dầu mỏ phục vụthị trường trong nước, Tổng Công ty Cổ Phần Dịch vụ Kĩ thuật Dầu khí PTSC phát độngdự án: Quy trình “vàng” tinh chế dầu mỏ. Đóng vai trò là nhóm kĩ sư dầu khí đang làmviệc ở bộ phận Kĩ thuật và Công nghệ của công ty, HS nghiên cứu và đưa ra quy trình chếbiến dầu mỏ hiệu quả nhất có thể sau đó thiết kế một bài trình diễn để giới thiệu quy trìnhđó với Ban lãnh đạo công ty.2.1.2. Mục tiêu dự án * Kiến thức - Trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí và thành phần của dầu mỏ. - Quy trình tinh chế dầu mỏ. - Ứng dụng của các sản phẩm có nguồn gốc từ dầu mỏ. - Các khu vực có nhiều mỏ dầu ở nước ta. * Kĩ năng - Kĩ năng tư duy sáng tạo. - Kĩ năng tư duy độc lập và giải quyết vấn đề. - Kĩ năng giao tiếp và hợp tác. - Kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông. * Thái độ - Thấy được tính thực tiễn cao và tầm quan trọng của môn học. - Thấy được sự phức tạp trong việc tinh chế dầu thô, các em sẽ có ý thức hơn trongviệc sử dụng năng lượng.84 Dạy học theo dự án phần “Dầu mỏ” bài Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên... - Nuôi dưỡng cho các em tinh thần dân tộc, khuyến khích các em phấn đấu học tậpđể đóng góp xây dựng đất nước.2.1.3. Bộ câu hỏi định hướng - Câu hỏi khái quát: + Để tồn tại, con người cần những gì? - Câu hỏi bài học: + Những nguồn năng lượng nào cần thiết cho cuộc sống? + Vai trò của dầu mỏ đối với đời sống và kinh tế - xã hội? - Câu hỏi nội dung: + Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí của dầu mỏ là gì? + Nêu thành phần hoá học của dầu mỏ và các tiêu chí đánh giá dầu mỏ? + Nêu một số phương pháp chưng cất dầu mỏ? + Phương pháp hoá học để chế biến dầu mỏ?2.1.4. Kế hoạch đánh giá dự án Trước khi bắt đầu dự án HS thực hiện dự án Sau khi hoàn tất dự án Biểu đồ K-W-L Phiếu phân Bảng tiêu Thảo luận, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học theo dự án phần “Dầu mỏ” bài nguồn hiđrocacbon thiên nhiên trong chương trình Hoá học lớp 11 nâng cao JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2012, Vol. 57, No. 4, pp. 83-92 DẠY HỌC THEO DỰ ÁN PHẦN “DẦU MỎ” BÀI NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN TRONG CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC LỚP 11 NÂNG CAO Phan Đồng Châu Thủy Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Phạm Hồng Bắc∗ Nhà xuất bản Đại học Sư phạm ∗ E-mail: bacph@hnue.edu.vn Tóm tắt. Góp phần vào việc nghiên cứu phương pháp dạy học theo dự án (DHTDA), bài báo này xin giới thiệu dự án Năng lượng cho cuộc sống để dạy phần “Dầu mỏ” trong bài Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên - Hoá học 11 nâng cao. Kết quả nghiên cứu định tính và định lượng của dự án này đã chứng minh được tính khả thi và những lợi ích mà DHTDA mang lại cho người học như hứng thú học tập, kết quả học tập tốt, sự tự tin, sự chủ động trong học tập, những kĩ năng thiết yếu của cuộc sống. Từ khóa: Dạy học theo dự án, dầu mỏ, Hoá học 11 nâng cao.1. Mở đầu DHTDA là một phương pháp dạy học tích cực, tạo điều kiện cho học sinh (HS) chủđộng và tự lực trong mọi hoạt động để chiếm lĩnh tri thức bài học. Khi học theo dự án, HScó cơ hội hình thành và phát triển các kĩ năng học tập và xã hội cần thiết. Trên thế giới,tại các nước có nền giáo dục tiên tiến, DHTDA đã và đang được áp dụng thường xuyên docác lợi ích mà nó mang lại cho người học. Hoá học là môn học lí thuyết gắn bó chặt chẽ với thực nghiệm nên việc sử dụngDHTDA trong dạy học Hoá học là hợp lí và cần thiết. Để góp phần phát triển DHTDAở Việt Nam, chúng tôi tiến hành xây dựng dự án Năng lượng cho cuộc sống để dạy phần“Dầu mỏ” trong bài Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên, chương trình Hoá học 11 nâng cao.Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THPT Đinh Thiện Lý, thành phốHồ Chí Minh để làm rõ tính hiệu quả của phương pháp dạy học này. 83 Phan Đồng Châu Thủy và Phạm Hồng Bắc2. Nội dung nghiên cứu2.1. Dự án Năng lượng cho cuộc sống Dự án được xây dựng để dạy phần “Dầu mỏ” trong bài 48 Nguồn hiđrocacbon thiênnhiên thuộc chương 7 Hiđrocacbon thơm - Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên, chương trìnhHoá học lớp 11 nâng cao.2.1.1. Ý tưởng dự án Tên dự án: Năng lượng cho cuộc sống Hiện nay, Việt Nam chưa có khả năng tinh chế được dầu mỏ với số lượng lớn đápứng cho thị trường trong nước. Phần lớn dầu thô được bán cho nước ngoài với giá rẻ hơnrất nhiều so với giá xăng, dầu nhập khẩu. Để tăng sản phẩm tinh chế từ dầu mỏ phục vụthị trường trong nước, Tổng Công ty Cổ Phần Dịch vụ Kĩ thuật Dầu khí PTSC phát độngdự án: Quy trình “vàng” tinh chế dầu mỏ. Đóng vai trò là nhóm kĩ sư dầu khí đang làmviệc ở bộ phận Kĩ thuật và Công nghệ của công ty, HS nghiên cứu và đưa ra quy trình chếbiến dầu mỏ hiệu quả nhất có thể sau đó thiết kế một bài trình diễn để giới thiệu quy trìnhđó với Ban lãnh đạo công ty.2.1.2. Mục tiêu dự án * Kiến thức - Trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí và thành phần của dầu mỏ. - Quy trình tinh chế dầu mỏ. - Ứng dụng của các sản phẩm có nguồn gốc từ dầu mỏ. - Các khu vực có nhiều mỏ dầu ở nước ta. * Kĩ năng - Kĩ năng tư duy sáng tạo. - Kĩ năng tư duy độc lập và giải quyết vấn đề. - Kĩ năng giao tiếp và hợp tác. - Kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông. * Thái độ - Thấy được tính thực tiễn cao và tầm quan trọng của môn học. - Thấy được sự phức tạp trong việc tinh chế dầu thô, các em sẽ có ý thức hơn trongviệc sử dụng năng lượng.84 Dạy học theo dự án phần “Dầu mỏ” bài Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên... - Nuôi dưỡng cho các em tinh thần dân tộc, khuyến khích các em phấn đấu học tậpđể đóng góp xây dựng đất nước.2.1.3. Bộ câu hỏi định hướng - Câu hỏi khái quát: + Để tồn tại, con người cần những gì? - Câu hỏi bài học: + Những nguồn năng lượng nào cần thiết cho cuộc sống? + Vai trò của dầu mỏ đối với đời sống và kinh tế - xã hội? - Câu hỏi nội dung: + Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí của dầu mỏ là gì? + Nêu thành phần hoá học của dầu mỏ và các tiêu chí đánh giá dầu mỏ? + Nêu một số phương pháp chưng cất dầu mỏ? + Phương pháp hoá học để chế biến dầu mỏ?2.1.4. Kế hoạch đánh giá dự án Trước khi bắt đầu dự án HS thực hiện dự án Sau khi hoàn tất dự án Biểu đồ K-W-L Phiếu phân Bảng tiêu Thảo luận, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lượng cho cuộc sống Dạy học theo dự án Phương án dạy học Chương trình dạy học Dự án Năng lượng cho cuộc sống Nguồn hiđrocacbon thiên nhiênTài liệu liên quan:
-
13 trang 149 0 0
-
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 113 0 0 -
30 trang 68 0 0
-
13 trang 61 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học Địa lý lớp 8, 9
24 trang 51 0 0 -
Giáo dục môi trường cho học sinh lớp 5 bằng phương pháp dạy học theo dự án
14 trang 43 0 0 -
8 trang 30 0 0
-
6 trang 30 0 0
-
218 trang 30 0 0
-
Dạy học ngoại ngữ qua môn Đề án kịch tiếng Anh tại khoa ngoại ngữ, Đại học Thái Nguyên
6 trang 28 0 0