Dạy học tích hợp bảo vệ môi trường trong môn Sinh học 11
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 309.16 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến trong chương trình Sinh học 11, học sinh được nghiên cứu, tìm hiểu về các quá trình sinh lí ở cơ thể thực vật và động vật. Các quá trình đó có liên quan trực tiếp đến mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường, qua đó giáo viên có thể vừa thông qua việc cung cấp kiến thức trong sách giáo khoa kết hợp dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường để nâng cao hiểu biết và ý thức của học sinh trong bảo vệ môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học tích hợp bảo vệ môi trường trong môn Sinh học 11 DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015 Dạy học tích hợp bảo vệ môi trường trong môn Sinh học 11 Lâm Đặng Trúc Lâm* PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường do sản xuất nông nghiệp gây ra đã và đangngày càng trở nên nghiêm trọng hơn ở Việt Nam. Việt Nam là một nước nông nghiệp, với75% số dân và nguồn lực lao động xã hội đang sinh sống và làm việc ở khu vực nôngthôn, với hơn 13 triệu hộ nông dân, lực lượng sản xuất này chiếm vị trí quan trọng trongsự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Song, vấn nạn môi trường đất, môi trườngnước, môi trường không khí đang bị ô nhiễm, suy thoái và giảm sự đa dạng sinh học doviệc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật thiếu bền vững trong sản xuất nông nghiệp.Nguyên nhân cơ bản gây suy thoái môi trường là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức củacon người. Vì vậy việc bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của tất cả mọi người trong đó giáo dục ýthức bảo vệ môi trường cho học sinh là vấn đề quan trọng nhất vì các em đang ngồi trênghế nhà trường hôm nay sẽ tiếp tục có trách nhiệm bảo vệ môi trường sống cho chính bảnthân mình và cho thế hệ mai sau. Trong chương trình Sinh học 11, học sinh được nghiên cứu, tìm hiểu về các quátrình sinh lí ở cơ thể thực vật và động vật. Các quá trình đó có liên quan trực tiếp đến mốiquan hệ giữa sinh vật và môi trường, qua đó giáo viên có thể vừa thông qua việc cung cấpkiến thức trong sách giáo khoa kết hợp dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường đểnâng cao hiểu biết và ý thức của học sinh trong bảo vệ môi trường. PHẦN 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 1. Thuận lợi: - Kiến thức trong chương trình sinh học 11 rất thuận lợi cho việc dạy học tích hợpbảo vệ môi trường - Địa phương khoảng 90% gia đình các em kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệpnên các em có điều kiện tham gia vào việc sản xuất nông nghiệp của gia đình kiến thứcbảo vệ môi trường sẽ được lan rộng trong địa phương* Trường THPT Mỹ Hương, tỉnh Sóc Trăng 187 DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015 - Công nghệ thông tin phát triển nên ta có thể nghiên cứu tài liệu thu thập thông tin,số liệu, sưu tầm tranh ảnh từ internet về vấn nạn ô nhiễm môi trường để cung cấp tư liệuhình ảnh trực quan cho học sinh. 2. Khó khăn: - Do điều kiện phục vụ dạy học, cơ sở vật chất trang thiết bị còn thiếu. Tài liệu, sáchbáo cho học sinh tham khảo chưa được phong phú, chưa đáp ứng được nhu cầu và chưahấp dẫn được học sinh. - Thời lượng của một tiết học hạn chế (45 phút) do đó giáo viên giảng dạy không đủthời gian đi sâu vào việc dạy học tích hợp nội dung bảo vệ môi trường. - Phần mở rộng liên hệ bảo vệ môi trường luôn được coi là phần phụ nên dễ bị bỏqua. - Học sinh ít có kiến thức thực tế dẫn đến việc liên hệ cho các em là rất khó khăn... PHẦN III: GIẢI PHÁP Dạy học tích hợp giáo dục môi trường trong môn sinh học 11. Chương I Phần A: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật ban cơ bản Bài 1, 2, 3: Quá trình trao đổi nước ở thực vật Cụ thể: - Khi dạy bài 1 mục I. 2: Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp phụ hoặc mục III: Ảnhhưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây.Học sinh nắm được kiến thức dễ bị tổn thương khi môi trường quá ưu trương, quá axit(PH), thiếu ôxi, nước bị nhiễm độc… + Sử dụng phương pháp vấn đáp để tích hợp giáo dục học sinh bảo vệ nguồn nước * Những yếu tố nào gây tổn thương lông hút? * Khi lông hút bị tổn thương rễ cây có hút được nước và các ion khoáng đượckhông? * Thực trạng nguồn nước ở địa phương em như thế nào? * Nguyên nhân nào làm cho nguồn nước ở địa phương em bị ô nhiễm? * Hãy đưa ra những giải pháp nhằm bảo vệ nguồn nước ở địa phương em. + Cung cấp cho học sinh thông tin bằng hình ảnh kết hợp phương pháp thuyết trìnhvề thực trạng ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam và trên thế giới. Tình hình khan hiếm nướcsạch… + Hiện nay có khoảng 500 km3 nước thải sau khi dùng xong đổ ra sông, hồ, biểnlượng nước thải này chứa chất độc hại và vi khuẩn gây bệnh - Khi dạy bài 3 mục I: Vai trò của quá trình thoát hơi nước 188 DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015 Sử dụng phương pháp diễn giảng cung cấp thông tin cho học sinh ích lợi của quảtrình thoát hơi nước như: Lượng nước bay hơi chiếm 99,2 – 99,9 % tổng lượng nước hútvào. Sự thoát hơi nước giải phóng vào khí quyển một lượng nước khổng lồ q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học tích hợp bảo vệ môi trường trong môn Sinh học 11 DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015 Dạy học tích hợp bảo vệ môi trường trong môn Sinh học 11 Lâm Đặng Trúc Lâm* PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường do sản xuất nông nghiệp gây ra đã và đangngày càng trở nên nghiêm trọng hơn ở Việt Nam. Việt Nam là một nước nông nghiệp, với75% số dân và nguồn lực lao động xã hội đang sinh sống và làm việc ở khu vực nôngthôn, với hơn 13 triệu hộ nông dân, lực lượng sản xuất này chiếm vị trí quan trọng trongsự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Song, vấn nạn môi trường đất, môi trườngnước, môi trường không khí đang bị ô nhiễm, suy thoái và giảm sự đa dạng sinh học doviệc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật thiếu bền vững trong sản xuất nông nghiệp.Nguyên nhân cơ bản gây suy thoái môi trường là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức củacon người. Vì vậy việc bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của tất cả mọi người trong đó giáo dục ýthức bảo vệ môi trường cho học sinh là vấn đề quan trọng nhất vì các em đang ngồi trênghế nhà trường hôm nay sẽ tiếp tục có trách nhiệm bảo vệ môi trường sống cho chính bảnthân mình và cho thế hệ mai sau. Trong chương trình Sinh học 11, học sinh được nghiên cứu, tìm hiểu về các quátrình sinh lí ở cơ thể thực vật và động vật. Các quá trình đó có liên quan trực tiếp đến mốiquan hệ giữa sinh vật và môi trường, qua đó giáo viên có thể vừa thông qua việc cung cấpkiến thức trong sách giáo khoa kết hợp dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường đểnâng cao hiểu biết và ý thức của học sinh trong bảo vệ môi trường. PHẦN 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 1. Thuận lợi: - Kiến thức trong chương trình sinh học 11 rất thuận lợi cho việc dạy học tích hợpbảo vệ môi trường - Địa phương khoảng 90% gia đình các em kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệpnên các em có điều kiện tham gia vào việc sản xuất nông nghiệp của gia đình kiến thứcbảo vệ môi trường sẽ được lan rộng trong địa phương* Trường THPT Mỹ Hương, tỉnh Sóc Trăng 187 DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015 - Công nghệ thông tin phát triển nên ta có thể nghiên cứu tài liệu thu thập thông tin,số liệu, sưu tầm tranh ảnh từ internet về vấn nạn ô nhiễm môi trường để cung cấp tư liệuhình ảnh trực quan cho học sinh. 2. Khó khăn: - Do điều kiện phục vụ dạy học, cơ sở vật chất trang thiết bị còn thiếu. Tài liệu, sáchbáo cho học sinh tham khảo chưa được phong phú, chưa đáp ứng được nhu cầu và chưahấp dẫn được học sinh. - Thời lượng của một tiết học hạn chế (45 phút) do đó giáo viên giảng dạy không đủthời gian đi sâu vào việc dạy học tích hợp nội dung bảo vệ môi trường. - Phần mở rộng liên hệ bảo vệ môi trường luôn được coi là phần phụ nên dễ bị bỏqua. - Học sinh ít có kiến thức thực tế dẫn đến việc liên hệ cho các em là rất khó khăn... PHẦN III: GIẢI PHÁP Dạy học tích hợp giáo dục môi trường trong môn sinh học 11. Chương I Phần A: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật ban cơ bản Bài 1, 2, 3: Quá trình trao đổi nước ở thực vật Cụ thể: - Khi dạy bài 1 mục I. 2: Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp phụ hoặc mục III: Ảnhhưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây.Học sinh nắm được kiến thức dễ bị tổn thương khi môi trường quá ưu trương, quá axit(PH), thiếu ôxi, nước bị nhiễm độc… + Sử dụng phương pháp vấn đáp để tích hợp giáo dục học sinh bảo vệ nguồn nước * Những yếu tố nào gây tổn thương lông hút? * Khi lông hút bị tổn thương rễ cây có hút được nước và các ion khoáng đượckhông? * Thực trạng nguồn nước ở địa phương em như thế nào? * Nguyên nhân nào làm cho nguồn nước ở địa phương em bị ô nhiễm? * Hãy đưa ra những giải pháp nhằm bảo vệ nguồn nước ở địa phương em. + Cung cấp cho học sinh thông tin bằng hình ảnh kết hợp phương pháp thuyết trìnhvề thực trạng ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam và trên thế giới. Tình hình khan hiếm nướcsạch… + Hiện nay có khoảng 500 km3 nước thải sau khi dùng xong đổ ra sông, hồ, biểnlượng nước thải này chứa chất độc hại và vi khuẩn gây bệnh - Khi dạy bài 3 mục I: Vai trò của quá trình thoát hơi nước 188 DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015 Sử dụng phương pháp diễn giảng cung cấp thông tin cho học sinh ích lợi của quảtrình thoát hơi nước như: Lượng nước bay hơi chiếm 99,2 – 99,9 % tổng lượng nước hútvào. Sự thoát hơi nước giải phóng vào khí quyển một lượng nước khổng lồ q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học tích hợp Dạy học tích hợp bảo vệ môi trường Dạy học môn Sinh học 11 Quá trình sinh lí Giáo dục bảo vệ môi trườngTài liệu liên quan:
-
284 trang 147 0 0
-
49 trang 130 0 0
-
10 trang 108 0 0
-
Đề tài: Vân dụng dạy học tích hợp vào phân môn vẽ kỹ thuật môn công nghệ lớp 11
15 trang 74 0 0 -
15 trang 57 0 0
-
9 trang 49 0 0
-
Thiết kế tình huống dạy học tích hợp Toán - Lí (chủ đề Vecto) ở trường trung học phổ thông
7 trang 45 0 0 -
Giáo dục môi trường cho học sinh lớp 5 bằng phương pháp dạy học theo dự án
14 trang 43 0 0 -
Thực trạng phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học
9 trang 43 0 0 -
21 trang 42 0 0