Dạy học tích hợp khoa học tự nhiên cho học sinh trung học phổ thông thông qua chủ đề hiệu ứng nhà kính theo định hướng phát triển năng lực khoa học
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.43 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này một ví dụ về tích hợp giữa Hóa học, Sinh học với Vật lí và Địa lí thông qua chủ đề dạy học về hiệu ứng nhà kính được thực hiện tại trường Trung học phổ thông Huế Star, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ được giới thiệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học tích hợp khoa học tự nhiên cho học sinh trung học phổ thông thông qua chủ đề hiệu ứng nhà kính theo định hướng phát triển năng lực khoa học JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2014, Vol. 59, No. 8, pp. 92-100 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DẠY HỌC TÍCH HỢP KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA CHỦ ĐỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC Đặng Thị Thuận An1 , Trần Trung Ninh2 1 Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế; 2 Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Dạy học tích hợp là xu hướng tất yếu của nền giáo dục hiện đại. Dạy học tích hợp nhằm hình thành ở học sinh năng lực nhận thức, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề hay năng lực khoa học. Dạy học tích hợp khoa học tự nhiên ở môn Hóa học theo định hướng phát triển năng lực khoa học là rất cần thiết, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, hướng tới giáo dục vì sự phát triển bền vững. Trong bài báo này một ví dụ về tích hợp giữa Hóa học, Sinh học với Vật lí và Địa lí thông qua chủ đề dạy học về hiệu ứng nhà kính được thực hiện tại trường Trung học phổ thông Huế Star, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ được giới thiệu. Từ khóa: Dạy học tích hợp, năng lực khoa học, hiệu ứng nhà kính, dạy học Hóa học.1. Mở đầu Thế giới tự nhiên là một thể thống nhất, không thể chỉ nghiên cứu một cách tách biệt. Dođó, đã xuất hiện những khoa học liên ngành, hình thành những lĩnh vực tri thức tích hợp. Để thíchứng, đòi hỏi con người hiện đại phải có tư duy năng động, giải quyết các vấn đề theo hướng tổngthể trên nhiều góc độ tư duy của những tri thức khoa học khác nhau, không giới hạn trong khuônkhổ của một lĩnh vực hay khoa học cụ thể nào. Trong lĩnh vực giáo dục hiện nay có hai hướng tiếpcận dạy học, đó là tiếp cận nội dung hay cung cấp thông tin đầu vào và tiếp cận năng lực hay còngọi là tiếp cận đầu ra. Hướng thứ hai đang ngày càng trở nên phổ biến do những ưu điểm và lợi íchđem lại. Bởi vì trong tiếp cận nội dung, giáo viên truyền đạt kiến thức của các môn khoa học riêngrẽ, tách biệt, như Vật lí, Hoá học, Sinh học,... khó có thể phát huy được hiệu quả, hạn chế khả năngvận dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn. Thay vào đó, giáo viên phải biết dạy tích hợp các khoahọc tự nhiên, hướng dẫn học sinh cách thu thập, chọn lọc, xử lí các thông tin, biết vận dụng kiếnthức, học cách xử lí các tình huống của đời sống thực tế. Theo Nguyễn Hồng Liên [5]: “Việc dạy tích hợp góp phần hình thành và phát triển kĩ năngquyết định, giao tiếp và làm việc nhóm. Nội dung được giảm tải nhằm tăng thời gian và khônggian cho giáo viên áp dụng các phương pháp dạy học sáng tạo và tương tác, học sinh phát huy tốthơn quyền chủ động học tập của mình. Việc dạy học không chỉ chú trọng vào việc dạy kiến thứcNgày nhận bài: 27/02/2014. Ngày nhận đăng: .Liên hệ: Đặng Thị Thuận An, e-mail: dangthithuanan@yahoo.com.92 Dạy học tích hợp khoa học tự nhiên cho học sinh Trung học phổ thông...mà còn nhấn mạnh vào việc hình thành cho học sinh phương pháp và kĩ năng tư duy trong học tập,đòi hỏi giáo viên phải có những sáng tạo trong phương pháp dạy học”. Xavier Rogiers [8] cho rằng: Nếu nhà trường chỉ quan tâm dạy cho học sinh các khái niệmmột cách rời rạc thì nguy cơ sẽ hình thành ở học sinh các suy luận theo kiểu khép kín, sẽ hìnhthành những con người “mù chức năng”, nghĩa là những người đã lĩnh hội kiến thức nhưng khôngcó khả năng sử dụng các kiến thức đó hàng ngày. Vì vậy, nhà trường cần phải tập trung dạy họcsinh sử dụng kiến thức của mình vào những tình huống có ý nghĩa, tức là quan tâm phát triển cácnăng lực ở học sinh. Nói một cách khác, nhà trường phổ thông phải thực hành dạy học tích hợp. Từ vấn đề thực tiễn đòi hỏi không phải chỉ là kiến thức của một môn học mà là kiến thứctổng hợp, vì vậy việc lựa chọn các chủ đề dạy học liên môn là một vấn đề rất cần thiết cho dạy họccác môn học khoa học tự nhiên, khoa học xã hội ở trường phổ thông nói chung và trung học phổthông nói riêng. Ở nước ta đã có nhiều môn học, cấp học quan tâm vận dụng tư tưởng tích hợp vào quá trìnhdạy học để nâng cao chất lượng giáo dục. Thực tế như việc đổi mới phương pháp dạy học ở một sốmôn học: Ngữ văn, Sinh học, Hoá học, Vật lí, Giáo dục công dân... dạy học tích hợp cũng đã đượcnghiên cứu vận dụng. Tác giả Nguyễn Văn Biên và Nguyễn Thị Thu Thủy [2] đã công bố nghiêncứu về dạy học theo trạm một số kiến thức về hiệu ứng nhà kính. Kết quả thực nghiệm cho thấyhiệu quả của việc dạy học theo trạm nhằm góp phần nâng cao hứng thú, chất lượng kiến thức chohọc sinh và ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh. Dạy học theo trạm phù hợp với hình thức khóahọc tự chọn cho học sinh trung học phổ thông. Tác giả Dương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học tích hợp khoa học tự nhiên cho học sinh trung học phổ thông thông qua chủ đề hiệu ứng nhà kính theo định hướng phát triển năng lực khoa học JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2014, Vol. 59, No. 8, pp. 92-100 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DẠY HỌC TÍCH HỢP KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA CHỦ ĐỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC Đặng Thị Thuận An1 , Trần Trung Ninh2 1 Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế; 2 Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Dạy học tích hợp là xu hướng tất yếu của nền giáo dục hiện đại. Dạy học tích hợp nhằm hình thành ở học sinh năng lực nhận thức, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề hay năng lực khoa học. Dạy học tích hợp khoa học tự nhiên ở môn Hóa học theo định hướng phát triển năng lực khoa học là rất cần thiết, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, hướng tới giáo dục vì sự phát triển bền vững. Trong bài báo này một ví dụ về tích hợp giữa Hóa học, Sinh học với Vật lí và Địa lí thông qua chủ đề dạy học về hiệu ứng nhà kính được thực hiện tại trường Trung học phổ thông Huế Star, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ được giới thiệu. Từ khóa: Dạy học tích hợp, năng lực khoa học, hiệu ứng nhà kính, dạy học Hóa học.1. Mở đầu Thế giới tự nhiên là một thể thống nhất, không thể chỉ nghiên cứu một cách tách biệt. Dođó, đã xuất hiện những khoa học liên ngành, hình thành những lĩnh vực tri thức tích hợp. Để thíchứng, đòi hỏi con người hiện đại phải có tư duy năng động, giải quyết các vấn đề theo hướng tổngthể trên nhiều góc độ tư duy của những tri thức khoa học khác nhau, không giới hạn trong khuônkhổ của một lĩnh vực hay khoa học cụ thể nào. Trong lĩnh vực giáo dục hiện nay có hai hướng tiếpcận dạy học, đó là tiếp cận nội dung hay cung cấp thông tin đầu vào và tiếp cận năng lực hay còngọi là tiếp cận đầu ra. Hướng thứ hai đang ngày càng trở nên phổ biến do những ưu điểm và lợi íchđem lại. Bởi vì trong tiếp cận nội dung, giáo viên truyền đạt kiến thức của các môn khoa học riêngrẽ, tách biệt, như Vật lí, Hoá học, Sinh học,... khó có thể phát huy được hiệu quả, hạn chế khả năngvận dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn. Thay vào đó, giáo viên phải biết dạy tích hợp các khoahọc tự nhiên, hướng dẫn học sinh cách thu thập, chọn lọc, xử lí các thông tin, biết vận dụng kiếnthức, học cách xử lí các tình huống của đời sống thực tế. Theo Nguyễn Hồng Liên [5]: “Việc dạy tích hợp góp phần hình thành và phát triển kĩ năngquyết định, giao tiếp và làm việc nhóm. Nội dung được giảm tải nhằm tăng thời gian và khônggian cho giáo viên áp dụng các phương pháp dạy học sáng tạo và tương tác, học sinh phát huy tốthơn quyền chủ động học tập của mình. Việc dạy học không chỉ chú trọng vào việc dạy kiến thứcNgày nhận bài: 27/02/2014. Ngày nhận đăng: .Liên hệ: Đặng Thị Thuận An, e-mail: dangthithuanan@yahoo.com.92 Dạy học tích hợp khoa học tự nhiên cho học sinh Trung học phổ thông...mà còn nhấn mạnh vào việc hình thành cho học sinh phương pháp và kĩ năng tư duy trong học tập,đòi hỏi giáo viên phải có những sáng tạo trong phương pháp dạy học”. Xavier Rogiers [8] cho rằng: Nếu nhà trường chỉ quan tâm dạy cho học sinh các khái niệmmột cách rời rạc thì nguy cơ sẽ hình thành ở học sinh các suy luận theo kiểu khép kín, sẽ hìnhthành những con người “mù chức năng”, nghĩa là những người đã lĩnh hội kiến thức nhưng khôngcó khả năng sử dụng các kiến thức đó hàng ngày. Vì vậy, nhà trường cần phải tập trung dạy họcsinh sử dụng kiến thức của mình vào những tình huống có ý nghĩa, tức là quan tâm phát triển cácnăng lực ở học sinh. Nói một cách khác, nhà trường phổ thông phải thực hành dạy học tích hợp. Từ vấn đề thực tiễn đòi hỏi không phải chỉ là kiến thức của một môn học mà là kiến thứctổng hợp, vì vậy việc lựa chọn các chủ đề dạy học liên môn là một vấn đề rất cần thiết cho dạy họccác môn học khoa học tự nhiên, khoa học xã hội ở trường phổ thông nói chung và trung học phổthông nói riêng. Ở nước ta đã có nhiều môn học, cấp học quan tâm vận dụng tư tưởng tích hợp vào quá trìnhdạy học để nâng cao chất lượng giáo dục. Thực tế như việc đổi mới phương pháp dạy học ở một sốmôn học: Ngữ văn, Sinh học, Hoá học, Vật lí, Giáo dục công dân... dạy học tích hợp cũng đã đượcnghiên cứu vận dụng. Tác giả Nguyễn Văn Biên và Nguyễn Thị Thu Thủy [2] đã công bố nghiêncứu về dạy học theo trạm một số kiến thức về hiệu ứng nhà kính. Kết quả thực nghiệm cho thấyhiệu quả của việc dạy học theo trạm nhằm góp phần nâng cao hứng thú, chất lượng kiến thức chohọc sinh và ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh. Dạy học theo trạm phù hợp với hình thức khóahọc tự chọn cho học sinh trung học phổ thông. Tác giả Dương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học tích hợp Năng lực khoa học Hiệu ứng nhà kính Dạy học Hóa học Dạy học tích hợp khoa học tự nhiênTài liệu liên quan:
-
284 trang 147 0 0
-
10 trang 108 0 0
-
93 trang 102 0 0
-
17 trang 84 0 0
-
Đề tài: Vân dụng dạy học tích hợp vào phân môn vẽ kỹ thuật môn công nghệ lớp 11
15 trang 74 0 0 -
15 trang 57 0 0
-
9 trang 49 0 0
-
Thiết kế tình huống dạy học tích hợp Toán - Lí (chủ đề Vecto) ở trường trung học phổ thông
7 trang 45 0 0 -
Thực trạng phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học
9 trang 43 0 0 -
Bộ 25 đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Hóa học (Có đáp án)
143 trang 40 0 0