Đầy hơi, trướng bụng là các triệu chứng thuộc vềđường tiêu hóa, tuy không gây nguy hiểm nhưng gâykhó chịu cho người bệnh. Hiện tượng đầy hơi, trướngbụng là do lượng hơi tăng lên trong đường tiêu hóa,do rối loạn chuyển hóa các chất tinh bột hoặc do sựrối loạn lên men của vi sinh vật mà chủ yếu là họ vikhuẩn đường ruột.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đầy hơi, trướng bụng - Bệnh gì? Đầy hơi, trướng bụng -Bệnh gì?Đầy hơi, trướng bụng là các triệu chứng thuộc vềđường tiêu hóa, tuy không gây nguy hiểm nhưng gâykhó chịu cho người bệnh. Hiện tượng đầy hơi, trướngbụng là do lượng hơi tăng lên trong đường tiêu hóa,do rối loạn chuyển hóa các chất tinh bột hoặc do sựrối loạn lên men của vi sinh vật mà chủ yếu là họ vikhuẩn đường ruột.Vì sao đầy hơi, trướng bụng? Có nhiều nguyên nhân gây đầy hơi, trướng bụng: -Do ăn nhiều chất tinh bột mà cơTắc đường mật do sỏi thể không đủ hệ thống men đểgây đầy hơi, trướng chuyển hóa hết. Ăn uống quábụng. nhanh, nhai không kỹ, nuốt vộivàng (khi uống nước dễ nuốt cả hơi vào dạ dày); ăn nhiềuchất béo, gia vị, chất kích thích (rượu, bia, cà phê, thuốclá). Có một số thức ăn hay gia vị khi ăn vào dạ dày tạonên một phản xạ gây co thắt lỗ thực quản dưới dễ gâynên ợ hơi (hành, tỏi...) hoặc ăn xong đã vội vàng đi nằmnghỉ ngay.- Do rối loạn vận động nhu động ống tiêu hóa (dạ dày,ruột) làm cho dạ dày lúc nào cũng đầy thức ăn và thức ănxuống ruột chậm gây cho việc tiêu hóa thức ăn gặp khókhăn hoặc do rối loạn bài tiết dịch mật (viêm, tắc đườngdẫn mật...). Bệnh trào ngược thực quản ngoài đầy hơi,trướng bụng còn gây nóng rát phía sau xương ức, ợnóng, ợ hơi, ợ ra cả nước trong.- Do rối loạn hệ thống vi khuẩn chí trong đường tiêu hóa(loạn khuẩn) làm cho thức ăn không đủ men để chuyểnhóa thức ăn gây ứ đọng, lên men và sinh hơi.- Do bệnh thuộc đường tiêu hóa như bệnh về dạ dày(viêm, loét dạ dày - tá tràng, ung thư dạ dày...); bệnh viêmđại tràng co thắt (hội chứng viêm đại tràng kích thích);bệnh giảm nhu động ruột do gây đầy hơi, trướng bụng bởivi khuẩn lên men tinh bột tồn tại lâu ngày trong lòng đạitràng; do ứ phân lâu ngày như trong bệnh táo bón hoặcsau một số phẫu thuật về đường tiêu hóa như phẫu thuậtdạ dày, đại tràng...- Do rối loạn hấp thu: ở trẻ em những trường hợp đaubụng không tìm thấy nguyên nhân khác thì có tới 40% làdo rối loạn hấp thu sữa.- Do bệnh thuộc về hệ thống tâm thần - thần kinh: nhữngngười hay lo âu, thần kinh căng thẳng, gặp nhiều stresscũng có thể gây đầy hơi, trướng bụng.Ngoài ra chứng đầy hơi, trướng bụng còn có thể do ngườibệnh dùng một số thuốc làm ảnh hưởng đến chức năngsinh lý bình thường của hệ tiêu hóa (dạ dày, ruột), ví dụnhư dùng thuốc trong bệnh suy tuyến giáp trạng, trongbệnh tăng huyết áp hoặc thuốc dùng chữa bệnh trầmcảm...Đầy hơi, trướng bụng có biểu hiện chính như thếnào?Những người bị bệnh đầy hơi, trướng bụng thì hơi đượcsinh ra trong quá trình chuyển hóa thức ăn không ra ngoàitheo đường hậu môn (trung tiện) mà lại đi ngược lên thựcquản do cơ thắt thực quản bị giãn ra và được đưa rangoài bằng đường miệng bởi triệu chứng ợ. Triệu chứngchính là đầy hơi, trướng bụng, ậm ạch khó chịu. Nhữngngười có hội chứng dạ dày thì ngoài đầy hơi, trướng bụngcòn có ợ hơi, ợ chua, đau bụng âm ỉ, có lúc buồn nônhoặc nôn (do viêm chít hẹp môn vị gây ứ đọng), phân lúclỏng, lúc đặc hoặc có khi táo bón. Bụng trướng, gõ rấttrong và trung tiện nhiều lần (ở người bình thường hơichứa trong ruột có khoảng 200ml và được đưa ra ngoàibình quân khoảng từ 14 - 25 lần trong một ngày đêm theođường hậu môn do trung tiện).Nên làm gì khi bị bệnh đầy hơi, trướng bụng?Khi bị đầy hơi, trướng bụng cần thiết phải đi khám bệnhđể xác định nguyên nhân. Ăn uống đóng vai trò khá quantrọng. Cần ăn chậm, nhai kỹ, không nuốt vội vàng, khôngăn no quá. Một số loại thức ăn có khả năng gây đầy hơithì nên tránh không ăn (những thức ăn này cũng có sựkhác nhau ở cơ địa từng người). Nên ăn những thức ăndễ tiêu, hạn chế ăn thức ăn chua, cay, các chất kích thíchnhư cà phê, rượu, bia, thuốc lá. Nên hạn chế ăn kẹo,bánh ngọt. Nên ăn nhiều rau xanh như rau khoai lang, raumồng tơi, rau đay, rau muống. Vệ sinh răng miệng hàngngày tránh để bám các chất cặn bã ở chân răng, trongkhoang miệng. Ăn xong chưa vội đi nằm ngay hoặc ngồilâu mà nên đi lại nhẹ nhàng. Ngoài bữa ăn có thể dùngtay xoa bóp bụng (mát xa) để làm tăng nhu động của dạdày, ruột giúp cho việc tiêu hóa thức ăn tốt hơn, tránh ứđọng thức ăn nhiều ngày. Cần có chế độ tập thể dục nhẹnhàng để làm tăng nhu động ruột một cách hợp sinh lýbình thường như đi bộ, chơi cầu lông, tập hít thở để cơhoành vận động làm tăng nhu động của dạ dày và ruột. Đibộ cũng là một hình thức thư giãn loại bỏ stress.Các thực phẩm nên tránh:- Tất cả các thực phẩm ngọt, gồm cả các loại bánh.- Men và bất cứ thứ gì chứa nó như: bánh mỳ, bia, rượu.- Các sản phẩm chứa mạch nha, thường có trong ngũ cốcăn sáng.- Chất cồn, dấm, các loại dưa muối.- Tất cả các loại hoa quả, trừ táo xanh (tối đa là 2qu ...