Danh mục

Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 446.85 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng và ngày càng nhanh chóng như hiện nay các quốc gia muốn phát triển đều phải đi nhanh vào nền kinh tế tri thức. Đối với Việt Nam, công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức là bước đi tất yếu, đảm bảo mục tiêu phát triển nhanh và bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tếTAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 27 (52) - Thaùng 4/2017 Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tếAccelerate industrialization and modernization with the development of intellectual economy in Vietnam in the context of international integration ThS. Hoàng Thị Thanh, Học viện Chính trị Công an Nhân dân Hoang Thi Thanh, M.A., Political Academy of Public Security CN. Bùi Thị Hà, Học viện Chính trị Công an Nhân dân Bui Thi Ha, B.A., Political Academy of Public SecurityTóm tắtTrong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng và ngày càng nhanh chóng như hiện nay các quốc gia muốnphát triển đều phải đi nhanh vào nền kinh tế tri thức. Đối với Việt Nam, công nghiệp hóa, hiện đại hóagắn với phát triển kinh tế tri thức là bước đi tất yếu, đảm bảo mục tiêu phát triển nhanh và bền vững.Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bên cạnh những thành tựu đã đạtđược cũng còn tồn tại những hạn chế nhất định cần phải có những giải pháp để đẩy nhanh quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.Từ khóa: công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế tri thức.AbstractIn the current context of deeper international integration, nations with the desire of fast developmentmust move quickly into knowledge economy. For Vietnam, industrialization and modernizationassociated with the development of knowledge economy are an indispensable step to ensure the rapidand sustainable development. However, besides enormous achievements constituted on the process ofindustrialization and modernization in our country, there still remain many shortcomings that needaddressing in order to accelerate that process for the aim of turning Vietnam into an industrializedcountry in a near future.Keywords: industrialization, modernization, knowledge economy. 1. Nhận thức chung về công nghiệp kinh tế tri thức. Đây chính là xu thế kháchhóa, hiện đại hóa và kinh tế tri thức quan của thời đại toàn cầu hóa; đồng thời Thực tiễn lịch sử đã cho thấy, trong cũng là con đường “rút ngắn” của quá trìnhbối cảnh hội nhập quốc tế, những quốc gia công nghiệp hóa theo hướng hiện đại nhằmcó xuất phát điểm thấp, muốn vươn lên chuyển nền kinh tế nông nghiệp thành nềntrình độ tiên tiến của thế giới không có con kinh tế công nghiệp – tri thức và nền kinhđường nào khác ngoài việc thực hiện công tế thị trường.nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn, 114 HOÀNG THỊ THANH - BÙI THỊ HÀquan điểm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đến nay, do tác động mạnh mẽ của cuộcđại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại,đã được Đảng ta chính thức đề cập tại Đại đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệhội X: “Tranh thủ cơ hội thuận lợi do bối sinh học, công nghệ vật liệu… nền kinh tếcảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế thế giới đang biến đổi sâu sắc, nhanhcủa nước ta để rút ngắn quá trình công chóng về chức năng, cơ cấu và phươngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo thức hoạt động. Đây là một bước ngoặt lịchđịnh hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát sử có ý nghĩa đặc biệt: lực lượng sản xuấttriển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là xã hội đang chuyển từ nền kinh tế tàiyếu tố quan trọng của nền kinh tế và công nguyên sang nền kinh tế tri thức, nền vănnghiệp hóa, hiện đại hóa; phát triển mạnh minh loài người chuyển từ nền văn minhcác ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị công nghiệp sang nền văn minh trí tuệ,gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức; kết hợp đúng như tiên đoán của C.Mác và Ph.việc sử dụng nguồn vốn tri thức của con Ăngghen từ giữa thế kỷ XIX “Tri thức sẽngười Việt Nam với tri thức mới của nhân trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp”.loại”1. Như vậy có thể thấy rằng, tại Đại Thuật ngữ “Kinh tế tri thức” còn đượchội đại biểu toàn quốc lần thứ X, lần đầu gọi là “kinh tế mới”, hay “kinh tế hậu côngtiên Đảng ta đã ghi vào văn kiện luận điểm nghiệp”; hoặc “kinh tế thông tin”, “kinh tếquan trọng về phát triển kinh tế tri thức, mạng, “kinh tế số” …Kinh tế tri th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: