Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học: Nghiên cứu trường hợp một trường đại học của doanh nghiệp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.29 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học: Nghiên cứu trường hợp một trường đại học của doanh nghiệp" tập trung nghiên cứu hoạt động công tác quốc tế đối với giáo dục đại học cũng như góc nhìn của một trường đại học doanh nghiệp về thực trạng và giải pháp đẩy mạnh công tác quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học: Nghiên cứu trường hợp một trường đại học của doanh nghiệp ĐẨY MẠNH HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA DOANH NGHIỆP Bùi Ngọc Hữu Vinh1 Hà Thị Hường Hồ Ngọc Linh Nguyễn Duy Phú Trường Đại học Quốc tế Miền Đông Abstract Global integration has strongly happened, the international affair played an important rolefor the development of countries in all fields, especially education. Promoting internationalcooperation for higher education has become an essential trend and premise for universities tofollow the mission of harmonizing educational standards and seeking continuous improvement ofacademic quality. In addition, international corporations for higher education also helpuniversities build long-term partnerships with organizations, businesses and the internationalcommunity in national and regional development. The article focuses on the international affairactivities for higher education as well as the perspective of a corporate university about realitiesand solutions to promote the international affair. Keywords: The international cooperation, higher education, corporate universities… 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hợp tác quốc tế (HTQT) trong giáo dục đại học (GDĐH) là một yếu tố quan trọngđể các trường đại học phát triển và nâng cao chất lượng giảng dạy, liên tục cải tiến chươngtrình đào tạo và mở rộng phạm vi của các chương trình học tập. Đồng thời, giúp GV vàSV có trải nghiệm đa dạng tạo ra các cơ hội học tập mới, tăng cường khả năng học thuậtvà nghiên cứu khoa học của GV và SV. Bằng cách hợp tác với các trường đại học, cơ quan nghiên cứu và doanh nghiệpquốc tế, các trường đại học nói chung và các trường đại học tư thục (ĐHTT) nói riêng cóthể đáp ứng tốt yêu cầu của thị trường lao động toàn cầu. Đối với các trường ĐHTT hiệnnay, tổ chức các hoạt động HTQT mang lại nhiều lợi ích cho cả SV, GV và cả cơ sở giáodục. SV có cơ hội học tập và trải nghiệm văn hóa mới, nâng cao kỹ năng ngôn ngữ vàphát triển kỹ năng mềm. GV có cơ hội trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu vàphát triển quan hệ đối tác. Trường đại học có thể nâng cao chất lượng giáo dục, tăngcường uy tín và cạnh tranh trên thị trường giáo dục quốc tế. Vì vậy, đẩy mạnh HTQT trong GDĐH là một yêu cầu cấp thiết để cải thiện chấtlượng giáo dục và tạo ra nhiều cơ hội học tập và phát triển cho SV, GV của các trườngđại học. Trong khuôn khổ bài viết này, nhóm tác giả trình bày sự cần thiết của việc HTQTtrong GDĐH; đồng thời, nêu thực trạng và đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động HTQTtừ góc nhìn một trường đại học của doanh nghiệp.1 vinh.bui@eiu.edu.vn488 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong bối cảnh kinh tế - xã hội hiện nay, HTQT trong giáo dục nói chung và GDĐHnói riêng đang là xu hướng tất yếu nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu, chất lượng đàotạo, năng lực cạnh tranh, cải thiện cơ sở vật chất. Sự cần thiết của việc HTQT trongGDĐH được thực hiện bởi con người, công nghệ thông tin - truyền thông và sự dịchchuyển của cơ cấu nền kinh tế [1]. HTQT trong giáo dục có thể hiểu là những hoạt độngtrao đổi và hợp tác, thiết lập, duy trì và phát triển các mối quan hệ giữa các chủ thể ở cácquốc gia khác nhau trên cơ sở các bên cùng có lợi. Xu thế hợp tác về giáo dục và đào tạo được các trường đại học ở Việt Nam luônquan tâm, chú trọng. Nội dung HTQT trong lĩnh vực này của các trường đại học ở ViệtNam tập trung vào liên kết các ngành đào tạo, đặc biệt là các ngành học thuộc lĩnh vựcứng dụng thực tiễn như: cơ khí, máy tính, ... SV theo học những ngành này không chỉđược tiếp cận với kiến thức mới chưa có trong nước mà còn được ứng dụng, thực hànhnhiều hơn ở các phòng thí nghiệm đạt chuẩn quốc tế [2]. Hoạt động HTQT có vai trò quan trọng trong việc định hướng phát triển của cáctrường đại học, cao đẳng theo hướng hiện đại, tiếp cận nền giáo dục tiên tiến trong khuvực và trên thế giới. Đồng thời, HTQT đóng vai trò tích cực trong việc xây dựng địnhhướng và đổi mới giáo dục, nghiên cứu khoa học và triển khai các ứng dụng tiên tiếnnhằm đổi mới tư duy, phương thức quản lý giáo dục, cải tiến hệ thống, quy trình đào tạođể tiếp cận gần hơn với các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới [2]. Hiện nay, việc hợp tác quốc tế tại các cơ sở giáo dục được thực hiện thông quanhiều hoạt động đa dạng [3] như sau: - Các hoạt động đào tạo: hoạt động liên kết đào tạo, kiểm định chất lượng, côngnhận văn bằng, tín chỉ, trao đổi học thuật... - Các hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ: thông qua các đềtài, dự án, chương trình nghiên cứu hợp tác giữa các trường đại học, các viện nghiên cứuvà các nhà khoa học với các đối tác nước ngoài; thông qua các hoạt động hội nghị, hộithảo; thông tin, xuất bản chung; chuyển giao công nghệ, … - Hoạt động trao đổi giảng viên (GV), sinh viên (SV). - Các hoạt động tài trợ, củng cố cơ sở hạ tầng giáo dục. - Các hoạt động ngoại giao chính thức cấp nhà nước, địa phương, doanh nghiệp, ... Tất cả các hoạt động nêu trên nhằm đạt được một mục tiêu chung đó là tạo ra nhữngtiền đề có lợi nhất cho sự phát triển của giáo dục nói riêng và mục tiêu chính trị của quốcgia nói chung. Hợp tác quốc tế trong GDĐH Việt Nam mang lại nhiều lợi ích có thể kể đến như sau: Nâng cao chất lượng giáo dục: Một trong những lợi ích chính của hợp tác quốc tếtrong GDĐH Việt Nam là giúp nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời cải thiện kỹ năngvà năng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học: Nghiên cứu trường hợp một trường đại học của doanh nghiệp ĐẨY MẠNH HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA DOANH NGHIỆP Bùi Ngọc Hữu Vinh1 Hà Thị Hường Hồ Ngọc Linh Nguyễn Duy Phú Trường Đại học Quốc tế Miền Đông Abstract Global integration has strongly happened, the international affair played an important rolefor the development of countries in all fields, especially education. Promoting internationalcooperation for higher education has become an essential trend and premise for universities tofollow the mission of harmonizing educational standards and seeking continuous improvement ofacademic quality. In addition, international corporations for higher education also helpuniversities build long-term partnerships with organizations, businesses and the internationalcommunity in national and regional development. The article focuses on the international affairactivities for higher education as well as the perspective of a corporate university about realitiesand solutions to promote the international affair. Keywords: The international cooperation, higher education, corporate universities… 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hợp tác quốc tế (HTQT) trong giáo dục đại học (GDĐH) là một yếu tố quan trọngđể các trường đại học phát triển và nâng cao chất lượng giảng dạy, liên tục cải tiến chươngtrình đào tạo và mở rộng phạm vi của các chương trình học tập. Đồng thời, giúp GV vàSV có trải nghiệm đa dạng tạo ra các cơ hội học tập mới, tăng cường khả năng học thuậtvà nghiên cứu khoa học của GV và SV. Bằng cách hợp tác với các trường đại học, cơ quan nghiên cứu và doanh nghiệpquốc tế, các trường đại học nói chung và các trường đại học tư thục (ĐHTT) nói riêng cóthể đáp ứng tốt yêu cầu của thị trường lao động toàn cầu. Đối với các trường ĐHTT hiệnnay, tổ chức các hoạt động HTQT mang lại nhiều lợi ích cho cả SV, GV và cả cơ sở giáodục. SV có cơ hội học tập và trải nghiệm văn hóa mới, nâng cao kỹ năng ngôn ngữ vàphát triển kỹ năng mềm. GV có cơ hội trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu vàphát triển quan hệ đối tác. Trường đại học có thể nâng cao chất lượng giáo dục, tăngcường uy tín và cạnh tranh trên thị trường giáo dục quốc tế. Vì vậy, đẩy mạnh HTQT trong GDĐH là một yêu cầu cấp thiết để cải thiện chấtlượng giáo dục và tạo ra nhiều cơ hội học tập và phát triển cho SV, GV của các trườngđại học. Trong khuôn khổ bài viết này, nhóm tác giả trình bày sự cần thiết của việc HTQTtrong GDĐH; đồng thời, nêu thực trạng và đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động HTQTtừ góc nhìn một trường đại học của doanh nghiệp.1 vinh.bui@eiu.edu.vn488 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong bối cảnh kinh tế - xã hội hiện nay, HTQT trong giáo dục nói chung và GDĐHnói riêng đang là xu hướng tất yếu nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu, chất lượng đàotạo, năng lực cạnh tranh, cải thiện cơ sở vật chất. Sự cần thiết của việc HTQT trongGDĐH được thực hiện bởi con người, công nghệ thông tin - truyền thông và sự dịchchuyển của cơ cấu nền kinh tế [1]. HTQT trong giáo dục có thể hiểu là những hoạt độngtrao đổi và hợp tác, thiết lập, duy trì và phát triển các mối quan hệ giữa các chủ thể ở cácquốc gia khác nhau trên cơ sở các bên cùng có lợi. Xu thế hợp tác về giáo dục và đào tạo được các trường đại học ở Việt Nam luônquan tâm, chú trọng. Nội dung HTQT trong lĩnh vực này của các trường đại học ở ViệtNam tập trung vào liên kết các ngành đào tạo, đặc biệt là các ngành học thuộc lĩnh vựcứng dụng thực tiễn như: cơ khí, máy tính, ... SV theo học những ngành này không chỉđược tiếp cận với kiến thức mới chưa có trong nước mà còn được ứng dụng, thực hànhnhiều hơn ở các phòng thí nghiệm đạt chuẩn quốc tế [2]. Hoạt động HTQT có vai trò quan trọng trong việc định hướng phát triển của cáctrường đại học, cao đẳng theo hướng hiện đại, tiếp cận nền giáo dục tiên tiến trong khuvực và trên thế giới. Đồng thời, HTQT đóng vai trò tích cực trong việc xây dựng địnhhướng và đổi mới giáo dục, nghiên cứu khoa học và triển khai các ứng dụng tiên tiếnnhằm đổi mới tư duy, phương thức quản lý giáo dục, cải tiến hệ thống, quy trình đào tạođể tiếp cận gần hơn với các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới [2]. Hiện nay, việc hợp tác quốc tế tại các cơ sở giáo dục được thực hiện thông quanhiều hoạt động đa dạng [3] như sau: - Các hoạt động đào tạo: hoạt động liên kết đào tạo, kiểm định chất lượng, côngnhận văn bằng, tín chỉ, trao đổi học thuật... - Các hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ: thông qua các đềtài, dự án, chương trình nghiên cứu hợp tác giữa các trường đại học, các viện nghiên cứuvà các nhà khoa học với các đối tác nước ngoài; thông qua các hoạt động hội nghị, hộithảo; thông tin, xuất bản chung; chuyển giao công nghệ, … - Hoạt động trao đổi giảng viên (GV), sinh viên (SV). - Các hoạt động tài trợ, củng cố cơ sở hạ tầng giáo dục. - Các hoạt động ngoại giao chính thức cấp nhà nước, địa phương, doanh nghiệp, ... Tất cả các hoạt động nêu trên nhằm đạt được một mục tiêu chung đó là tạo ra nhữngtiền đề có lợi nhất cho sự phát triển của giáo dục nói riêng và mục tiêu chính trị của quốcgia nói chung. Hợp tác quốc tế trong GDĐH Việt Nam mang lại nhiều lợi ích có thể kể đến như sau: Nâng cao chất lượng giáo dục: Một trong những lợi ích chính của hợp tác quốc tếtrong GDĐH Việt Nam là giúp nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời cải thiện kỹ năngvà năng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học Hợp tác quốc tế Giáo dục đại học Nâng cao chất lượng giảng dạy Cải tiến chương trình đào tạoTài liệu cùng danh mục:
-
9 trang 574 5 0
-
4 trang 489 10 0
-
14 trang 435 0 0
-
Một số vấn đề tự chủ của trường Cao đẳng Cộng đồng
6 trang 366 0 0 -
13 trang 350 1 0
-
Nghiên cứu hệ thống tự động chấm điểm bài thi trắc nghiệm ứng dụng xử lý ảnh
3 trang 304 0 0 -
Những phẩm chất hiệu quả của người giáo viên: Phần 1
52 trang 297 0 0 -
6 trang 293 1 0
-
3 trang 293 0 0
-
2 trang 284 2 0
Tài liệu mới:
-
5 trang 0 0 0
-
Về cuốn Văn hóa học - Những lí thuyết nhân học văn hóa của A. A. Belik
11 trang 0 0 0 -
Văn hóa doanh nhân: Từ đời sống thực tế đến khái niệm học thuật
5 trang 0 0 0 -
3 trang 1 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một vài giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc
20 trang 1 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành
14 trang 1 0 0 -
52 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
11 trang 0 0 0
-
54 trang 0 0 0