Dạy trẻ biết chịu đựng gian khó
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 81.06 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Mỹ Cha mẹ đều cho trẻ nhận thức được giá trị lao động từ khi còn rất nhỏ. Một số trường học công lập ở miền Nam nước Mỹ còn dạy cho trẻ có khả năng sống một mình, thích ứng xã hội, thậm chí đề ra quy định: Học sinh không cần làm luận văn, chỉ cần có thể tự sống một mình trong 1 tuần là sẽ được tốt nghiệp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy trẻ biết "chịu đựng gian khó" Dạy trẻ biết chịu đựng gian khó1. MỹCha mẹ đều cho trẻ nhận thức được giá trị lao động từ khi còn rấtnhỏ. Một số trường học công lập ở miền Nam nước Mỹ còn dạy chotrẻ có khả năng sống một mình, thích ứng xã hội, thậm chí đề ra quyđịnh: Học sinh không cần làm luận văn, chỉ cần có thể tự sống mộtmình trong 1 tuần là sẽ được tốt nghiệp. Tuy điều kiện tương đối hàkhắc nhưng ngược lại, học sinh thu hoạch được không ít kết quả.Cha mẹ hoàn toàn ủng hộ cách làm này, không có ai gây trở ngạihoặc tỏ thái độ phản đối. Học sinh trung học ở Mỹ còn có câu khẩuhiệu: Muốn tiêu tiền thì phải tự kiếm.Thanh thiếu niên Mỹ bắt đầu kiếm được tiền từ khi còn nhỏ, bất kểgia đình giàu có, khá giả hay con nhà nghèo. Con trai sau 12 tuổi biếtkiếm tiền bằng việc cắt cỏ, đưa báo, con gái thì làm công việc củabảo mẫu nhỏ tuổi... Cô bé Jeny Park 14 tuổi cứ thứ 7 hàng tuần đếnnhà hàng làm nhân viên phục vụ. Mẹ cô bé nói: Con có thể ở nhàgiúp mẹ và con cũng sẽ được lĩnh khoản tiền tương đương nhưngJeny cảm thấy nhận tiền của mẹ thì thật không phải và cô bé quyếtđịnh ra ngoài kiếm tiền để chứng tỏ bản thân có khả năng tự lập.2. Thụy SĩỞ Thụy Sĩ, cha mẹ không muốn là chỗ cho con mình ỉ lại nên ngaykhi con còn nhỏ, họ đã huấn luyện cho con có ý thức tự lập. Vớinhững cô bé 16 - 17 tuổi, sau khi tốt nghiệp cấp 2 đã được đưa đếncác gia đình để giúp việc nhà. Buổi sáng lao động, buổi chiều đi học.Các bé gái ở vùng ngôn ngữ này sẽ được đến vùng khác để vừa cóthể rèn luyện khả năng lao động, vừa phát huy được kỹ năng ngônngữ bởi ở Thụy Sĩ có vùng nói tiếng Đức, có vùng lại nói tiếng Pháp.3. ĐứcCác bậc phụ huynh người Đức không bao che cho việc làm của contrẻ. Pháp luật còn quy định, trẻ con đến 14 tuổi phải thực hiện một sốnghĩa vụ cho gia đình. Ví như đảm nhiệm việc đánh giày cho cả nhà.Làm thế không những dạy cho con có khả năng lao động mà cònhuấn luyện trẻ có trách nhiệm với xã hội.4. Nhật BảnNgười Nhật có câu: Trừ ánh sáng Mặt trời và không khí là quà tặngcủa thiên nhiên ban tặng, còn lại tất cả đều phải do quá trình laođộng mới có được. Rất nhiều học sinh Nhật Bản ngoài giờ lên lớpđều phải tham gia kiếm tiền bên ngoài. Sinh viên đại học, kể cả sinhra trong các gia đình khá giả, đều tích cực tham gia phong trào họctranh thủ, kiếm thêm tiền. Họ biết xin làm ở các nhà hàng, từ bưngbê, rửa bát, làm nhân viên bán hàng, cho tới chăm sóc người già ởviện dưỡng lão, làm gia sư... để kiếm tiền nộp học phí. Cha mẹ đãtruyền cho con mình tư tưởng không làm phiền người khác từ lúccòn rất nhỏ. Cả nhà đi du lịch, bất kể là người lớn hay trẻ em, mỗingười phải tự đeo một balô. Người khác hỏi tại sao làm như vậy, chamẹ nói rằng: Đồ của con thì chúng nên tự mang theo.5. CanadaĐể huấn luyện cho con cái có bản lĩnh trong cuộc sống sau này,người ta bắt đầu luyện cho con khả năng tự lập từ rất sớm. Một giađình có cha là nhà báo với 2 đứa con đang học tiểu học, sáng nàobọn trẻ cũng đi từng nhà để đưa báo. Nhìn chúng chăm chỉ đi phátbáo, ông bố ấy rất tự hào: Công việc đó không hề dễ dàng, chúngphải dậy rất sớm, cho dù trời gió hay trời mưa cũng phải đi phát báonhưng chưa bao giờ có chuyện đưa muộn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy trẻ biết "chịu đựng gian khó" Dạy trẻ biết chịu đựng gian khó1. MỹCha mẹ đều cho trẻ nhận thức được giá trị lao động từ khi còn rấtnhỏ. Một số trường học công lập ở miền Nam nước Mỹ còn dạy chotrẻ có khả năng sống một mình, thích ứng xã hội, thậm chí đề ra quyđịnh: Học sinh không cần làm luận văn, chỉ cần có thể tự sống mộtmình trong 1 tuần là sẽ được tốt nghiệp. Tuy điều kiện tương đối hàkhắc nhưng ngược lại, học sinh thu hoạch được không ít kết quả.Cha mẹ hoàn toàn ủng hộ cách làm này, không có ai gây trở ngạihoặc tỏ thái độ phản đối. Học sinh trung học ở Mỹ còn có câu khẩuhiệu: Muốn tiêu tiền thì phải tự kiếm.Thanh thiếu niên Mỹ bắt đầu kiếm được tiền từ khi còn nhỏ, bất kểgia đình giàu có, khá giả hay con nhà nghèo. Con trai sau 12 tuổi biếtkiếm tiền bằng việc cắt cỏ, đưa báo, con gái thì làm công việc củabảo mẫu nhỏ tuổi... Cô bé Jeny Park 14 tuổi cứ thứ 7 hàng tuần đếnnhà hàng làm nhân viên phục vụ. Mẹ cô bé nói: Con có thể ở nhàgiúp mẹ và con cũng sẽ được lĩnh khoản tiền tương đương nhưngJeny cảm thấy nhận tiền của mẹ thì thật không phải và cô bé quyếtđịnh ra ngoài kiếm tiền để chứng tỏ bản thân có khả năng tự lập.2. Thụy SĩỞ Thụy Sĩ, cha mẹ không muốn là chỗ cho con mình ỉ lại nên ngaykhi con còn nhỏ, họ đã huấn luyện cho con có ý thức tự lập. Vớinhững cô bé 16 - 17 tuổi, sau khi tốt nghiệp cấp 2 đã được đưa đếncác gia đình để giúp việc nhà. Buổi sáng lao động, buổi chiều đi học.Các bé gái ở vùng ngôn ngữ này sẽ được đến vùng khác để vừa cóthể rèn luyện khả năng lao động, vừa phát huy được kỹ năng ngônngữ bởi ở Thụy Sĩ có vùng nói tiếng Đức, có vùng lại nói tiếng Pháp.3. ĐứcCác bậc phụ huynh người Đức không bao che cho việc làm của contrẻ. Pháp luật còn quy định, trẻ con đến 14 tuổi phải thực hiện một sốnghĩa vụ cho gia đình. Ví như đảm nhiệm việc đánh giày cho cả nhà.Làm thế không những dạy cho con có khả năng lao động mà cònhuấn luyện trẻ có trách nhiệm với xã hội.4. Nhật BảnNgười Nhật có câu: Trừ ánh sáng Mặt trời và không khí là quà tặngcủa thiên nhiên ban tặng, còn lại tất cả đều phải do quá trình laođộng mới có được. Rất nhiều học sinh Nhật Bản ngoài giờ lên lớpđều phải tham gia kiếm tiền bên ngoài. Sinh viên đại học, kể cả sinhra trong các gia đình khá giả, đều tích cực tham gia phong trào họctranh thủ, kiếm thêm tiền. Họ biết xin làm ở các nhà hàng, từ bưngbê, rửa bát, làm nhân viên bán hàng, cho tới chăm sóc người già ởviện dưỡng lão, làm gia sư... để kiếm tiền nộp học phí. Cha mẹ đãtruyền cho con mình tư tưởng không làm phiền người khác từ lúccòn rất nhỏ. Cả nhà đi du lịch, bất kể là người lớn hay trẻ em, mỗingười phải tự đeo một balô. Người khác hỏi tại sao làm như vậy, chamẹ nói rằng: Đồ của con thì chúng nên tự mang theo.5. CanadaĐể huấn luyện cho con cái có bản lĩnh trong cuộc sống sau này,người ta bắt đầu luyện cho con khả năng tự lập từ rất sớm. Một giađình có cha là nhà báo với 2 đứa con đang học tiểu học, sáng nàobọn trẻ cũng đi từng nhà để đưa báo. Nhìn chúng chăm chỉ đi phátbáo, ông bố ấy rất tự hào: Công việc đó không hề dễ dàng, chúngphải dậy rất sớm, cho dù trời gió hay trời mưa cũng phải đi phát báonhưng chưa bao giờ có chuyện đưa muộn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chịu đựng gian khó học lỏm dạy trẻ cách dạy trẻ mẫu giáo bí kíp dạy trẻ mẫu giáo sức khỏe trẻ em y học cơ sở kiến thức y họcTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 187 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 112 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0