![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Dạy và học tiếng Anh theo hệ thống tín chỉ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 331.09 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Dạy và học tiếng Anh theo hệ thống tín chỉ" hướng đến đánh giá, phân tích cách học tiếng Anh của sinh viên, việc dạy tiếng Anh của giảng viên và vài ý kiến liên quan đến chuẩn đầu ra tiếng Anh, phương pháp dạy học Blended Learning và lựa chọn giáo trình giảng dạy tiếng Anh. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy và học tiếng Anh theo hệ thống tín chỉDẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TS. Nguyễn Thị Tuyết Khoa Giáo dục đại cương - Trường Đại học Văn Hiến 1. Các nguyên lý cơ bản trong đào đạo theo hệ thống tín chỉ Năm 2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành “Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳnghệ chính quy theo hệ thống tín chỉ”, và yêu cầu năm 2011 là hạn chót để các trường chuyểnđổi sang hệ thống đào tạo mới này. Một năm sau đó, ngày 30-9-2008 Thủ tướng chính phủđồng thời phê duyệt đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống quốc dân giai đoạn 2008-2020” với những quy định mới về việc dạy và học ngoại ngữ trong các cơ sở giáo dục thuộchệ thống giáo dục quốc dân. Những điều trên thể hiện rất rõ quyết tâm đổi mới giáo dục,coi trọng vấn đề chất lượng trong giáo dục đào tạo của Đảng, Nhà nước. Nghị quyết TW2Khóa VIII đã nhấn mạnh cần đổi mới phương pháp giáo dục-đào tạo, khắc phục lối truyềnthụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng cácphương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiệnvà thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh. Những tư tưởng chỉ đạo nêu trên của Đảng đã nêu rõ nguyên lý cơ bản của việc đàotạo theo hệ thống tín chỉ. Nguyên lý thứ nhất đó là nguyên lý dân chủ hóa. Nguyên lý nàyđã mang lại sự thay đổi rất lớn về quan niệm giáo dục. Đó là không phải người dạy màngười học có quyền quyết định nội dung đào tạo cho chính họ và quyền tích lũy kiến thứctheo nhu cầu và sở thích của họ. Mục tiêu đào tạo lấy người học làm trung tâm được thểhiện trong nguyên lý này. Nguyên lý thứ hai, Nguyên lý đại chúng hóa giáo dục đại học đã tạo cơ hội cho mọicông dân thực hiện quyền được học suốt đời. Đây là một biện pháp nâng cao trình độ dântrí để tạo ra một nguồn nhân lực mới có tri thức cao đáp ứng được yêu cầu phát triển củaxã hội, đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế. Nguyên lý thứ ba là nguyên lý dạy học tích cực. Nội dung trong Nghị quyết TW2Khóa VIII chỉ ra tầm quan trọng của nguyên lý dạy học tích cực trong đào tạo theo học chếtín chỉ. Luật Giáo dục nhấn mạnh đổi mới phương pháp giáo dục là phải phát huy tính tíchcực, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với từng đặc điểm của lớp học, môn học, bồidưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác độngđến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho từng học sinh. Nguyên lý dạy họctích cực được cho là mục tiêu quan trọng của học chế tín chỉ. Theo GS.TSKH. Lâm QuangThiệp, “Học là quá trình tự biến đổi mình và làm phong phú mình bằng cách chọn nhập vàxử lý thông tin từ môi trường xung quanh”, “Dạy là việc giúp cho người học tự mình chiếmlĩnh những kiến thức, kỹ năng và hình thành hoặc tăng cường tình cảm, thái độ.” Dạy vàhọc là một quá trình của hai hành động song song và có tác động qua lại lẫn nhau. Tôi xin được trình bày quan điểm của mình về nguyên lý thứ ba thông qua việc đánhgiá, phân tích cách học tiếng Anh của sinh viên, việc dạy tiếng Anh của giảng viên và vàiý kiến liên quan đến chuẩn đầu ra tiếng Anh, phương pháp dạy học Blended Learning vàlựa chọn giáo trình giảng dạy tiếng Anh. 2. Vị trí, vai trò và trách nhiệm của sinh viên Đào tạo theo hệ thống tín chỉ là một phương pháp đào tạo tiên tiến. Nó ra đời vàonăm 1872 tại Đại học Harvard, Hoa Kỳ (the United States Credit System, USCS). Ngườihọc không còn ở vị trí bị động mà là ở vị trí chủ động, là người vận động chính trong quátrình đào tạo. Điều này đòi hỏi sinh viên phải có khả năng tư duy, suy luận, có kỹ năng tựhọc, tự nghiên cứu. Tuy nhiên dựa trên thực tế ở Việt Nam, sinh viên được chia ra thànhnăm nhóm dựa vào tinh thần, thái độ và ý thức trong học tập. - Nhóm thứ nhất, là nhóm được đánh giá có tinh thần, thái độ học tập độc lập, tựgiác cao. Việc học tập tự giác, có ý thức của sinh viên không chỉ thể hiện ở trên lớp, màngoài giờ học họ còn tự tìm thêm tài liệu, đọc thêm sách báo bằng tiếng Anh, tìm cơ hộitiếp cận người nước ngoài để nâng cao khả năng ngôn ngữ cho mình. Sinh viên thuộc nhómnày nếu gặp thầy giỏi, môi trường thuận lợi có thể học cao hơn để trở thành nhà nghiêncứu. - Nhóm thứ hai, sinh viên có ý thức rất tốt đối với việc học. Họ tin rằng tinh thần tựgiác trong học tập là điều thực sự cần thiết không những cho việc có được một kết quả họctập tốt mà còn thuận lợi cho nghề nghiệp tương lai của họ. Động cơ nghề nghiệp sẽ manglại nhiều hứng thú học tập cho họ. Sinh viên thuộc nhóm này thường đi học chuyên cần,làm bài đầy đủ, tích cực tham gia xây dựng bài. Theo họ, môi trường học tập trên lớp thựcsự mang lại hiệu quả cao. Họ học tự giác và thường đạt kết quả cao trong học tập. Kiếnthức tốt có được ở đại học sẽ giúp họ cơ hội vào một vị trí tốt, với lương bổng hậu hĩnhtrong công việc sau này. - Nhóm thứ ba, sinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy và học tiếng Anh theo hệ thống tín chỉDẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TS. Nguyễn Thị Tuyết Khoa Giáo dục đại cương - Trường Đại học Văn Hiến 1. Các nguyên lý cơ bản trong đào đạo theo hệ thống tín chỉ Năm 2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành “Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳnghệ chính quy theo hệ thống tín chỉ”, và yêu cầu năm 2011 là hạn chót để các trường chuyểnđổi sang hệ thống đào tạo mới này. Một năm sau đó, ngày 30-9-2008 Thủ tướng chính phủđồng thời phê duyệt đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống quốc dân giai đoạn 2008-2020” với những quy định mới về việc dạy và học ngoại ngữ trong các cơ sở giáo dục thuộchệ thống giáo dục quốc dân. Những điều trên thể hiện rất rõ quyết tâm đổi mới giáo dục,coi trọng vấn đề chất lượng trong giáo dục đào tạo của Đảng, Nhà nước. Nghị quyết TW2Khóa VIII đã nhấn mạnh cần đổi mới phương pháp giáo dục-đào tạo, khắc phục lối truyềnthụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng cácphương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiệnvà thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh. Những tư tưởng chỉ đạo nêu trên của Đảng đã nêu rõ nguyên lý cơ bản của việc đàotạo theo hệ thống tín chỉ. Nguyên lý thứ nhất đó là nguyên lý dân chủ hóa. Nguyên lý nàyđã mang lại sự thay đổi rất lớn về quan niệm giáo dục. Đó là không phải người dạy màngười học có quyền quyết định nội dung đào tạo cho chính họ và quyền tích lũy kiến thứctheo nhu cầu và sở thích của họ. Mục tiêu đào tạo lấy người học làm trung tâm được thểhiện trong nguyên lý này. Nguyên lý thứ hai, Nguyên lý đại chúng hóa giáo dục đại học đã tạo cơ hội cho mọicông dân thực hiện quyền được học suốt đời. Đây là một biện pháp nâng cao trình độ dântrí để tạo ra một nguồn nhân lực mới có tri thức cao đáp ứng được yêu cầu phát triển củaxã hội, đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế. Nguyên lý thứ ba là nguyên lý dạy học tích cực. Nội dung trong Nghị quyết TW2Khóa VIII chỉ ra tầm quan trọng của nguyên lý dạy học tích cực trong đào tạo theo học chếtín chỉ. Luật Giáo dục nhấn mạnh đổi mới phương pháp giáo dục là phải phát huy tính tíchcực, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với từng đặc điểm của lớp học, môn học, bồidưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác độngđến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho từng học sinh. Nguyên lý dạy họctích cực được cho là mục tiêu quan trọng của học chế tín chỉ. Theo GS.TSKH. Lâm QuangThiệp, “Học là quá trình tự biến đổi mình và làm phong phú mình bằng cách chọn nhập vàxử lý thông tin từ môi trường xung quanh”, “Dạy là việc giúp cho người học tự mình chiếmlĩnh những kiến thức, kỹ năng và hình thành hoặc tăng cường tình cảm, thái độ.” Dạy vàhọc là một quá trình của hai hành động song song và có tác động qua lại lẫn nhau. Tôi xin được trình bày quan điểm của mình về nguyên lý thứ ba thông qua việc đánhgiá, phân tích cách học tiếng Anh của sinh viên, việc dạy tiếng Anh của giảng viên và vàiý kiến liên quan đến chuẩn đầu ra tiếng Anh, phương pháp dạy học Blended Learning vàlựa chọn giáo trình giảng dạy tiếng Anh. 2. Vị trí, vai trò và trách nhiệm của sinh viên Đào tạo theo hệ thống tín chỉ là một phương pháp đào tạo tiên tiến. Nó ra đời vàonăm 1872 tại Đại học Harvard, Hoa Kỳ (the United States Credit System, USCS). Ngườihọc không còn ở vị trí bị động mà là ở vị trí chủ động, là người vận động chính trong quátrình đào tạo. Điều này đòi hỏi sinh viên phải có khả năng tư duy, suy luận, có kỹ năng tựhọc, tự nghiên cứu. Tuy nhiên dựa trên thực tế ở Việt Nam, sinh viên được chia ra thànhnăm nhóm dựa vào tinh thần, thái độ và ý thức trong học tập. - Nhóm thứ nhất, là nhóm được đánh giá có tinh thần, thái độ học tập độc lập, tựgiác cao. Việc học tập tự giác, có ý thức của sinh viên không chỉ thể hiện ở trên lớp, màngoài giờ học họ còn tự tìm thêm tài liệu, đọc thêm sách báo bằng tiếng Anh, tìm cơ hộitiếp cận người nước ngoài để nâng cao khả năng ngôn ngữ cho mình. Sinh viên thuộc nhómnày nếu gặp thầy giỏi, môi trường thuận lợi có thể học cao hơn để trở thành nhà nghiêncứu. - Nhóm thứ hai, sinh viên có ý thức rất tốt đối với việc học. Họ tin rằng tinh thần tựgiác trong học tập là điều thực sự cần thiết không những cho việc có được một kết quả họctập tốt mà còn thuận lợi cho nghề nghiệp tương lai của họ. Động cơ nghề nghiệp sẽ manglại nhiều hứng thú học tập cho họ. Sinh viên thuộc nhóm này thường đi học chuyên cần,làm bài đầy đủ, tích cực tham gia xây dựng bài. Theo họ, môi trường học tập trên lớp thựcsự mang lại hiệu quả cao. Họ học tự giác và thường đạt kết quả cao trong học tập. Kiếnthức tốt có được ở đại học sẽ giúp họ cơ hội vào một vị trí tốt, với lương bổng hậu hĩnhtrong công việc sau này. - Nhóm thứ ba, sinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học tiếng Anh Dạy tiếng Anh theo hệ thống tín chỉ Học tiếng Anh theo hệ thống tín chỉ Chuẩn đầu ra tiếng Anh Việc học tiếng Anh theo tín chỉ Tìm hiểu học tiếng Anh theo tín chỉTài liệu liên quan:
-
4 trang 84 0 0
-
Họ Từ trong các bài hát tiếng Anh cho trẻ em
3 trang 53 0 0 -
Dạy học tiếng Anh theo chủ đề: Phần 2
77 trang 46 0 0 -
Tìm hiểu về kỹ thuật dạy tiếng Anh: Phần 2
162 trang 44 0 0 -
34 trang 41 0 0
-
Luyện dịch Việt - Anh nâng cao: Phần 1
129 trang 35 0 0 -
Bài tập luyện viết tiếng Anh: Phần 2
126 trang 34 0 0 -
Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học tiếng Anh
3 trang 31 0 0 -
Dạy học tiếng Anh theo chủ đề: Phần 1
87 trang 30 0 0 -
5 trang 29 0 0