Danh mục

Dạy văn ở tiểu học - Phần 13

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 297.71 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sớm hôm sau, khi thầy lén mang tráp ra khỏi nhà, gia chủ tưởng thầy bỏ đi nên đã cố giằng cái tráp giữ thầy ở lại. Kết cục, cái tráp tung ra và sự thật bị phơi bày. Cùng với câu chuyện này, những truyện Thầy đồ nói liều, Thầy đồ liếm mật, Dủ dỉ là con dù dì, Bất là cây bất... đã miêu tả hoàn tất bản chất thối nát của những kẻ được coi là lắm chữ. Tương tự như vậy, những truyện Trinh với Liêm, Quan huyện thanh liêm, Thần bia trả nghĩa, Nhưng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy văn ở tiểu học - Phần 13của mình. Sớm hôm sau, khi thầy lén mang tráp ra khỏi nhà, gia chủ tưởngthầy bỏ đi nên đã cố giằng cái tráp giữ thầy ở lại. Kết cục, cái tráp tung ra vàsự thật bị phơi bày. Cùng với câu chuyện này, những truyện Thầy đồ nóiliều, Thầy đồ liếm mật, Dủ dỉ là con dù dì, Bất là cây bất... đã miêu tả hoàntất bản chất thối nát của những kẻ được coi là lắm chữ. Tương tự như vậy,những truyện Trinh với Liêm, Quan huyện thanh liêm, Thần bia trả nghĩa,Nhưng nó lại phải bằng hai mày... đã nêu bật bản chất tham lam, dốt nát củacác bậc cha mẹ dân. Truyện cười được đặt ra không phải là để giải trí đơn thuần mà là đểnêu lên những nhận thức sâu sắc, nghiêm túc về con người và xã hội, là vũkhí đấu tranh giai cấp sắc bén người xưa dùng để phủ nhận những điều phi lítồn tại trong xã hội phong kiến đang tan rã. Nhiệm vụ: + Nhiệm vụ1: đọc phần thông tin cơ bản và các tài liệu số 3, 5, 8. + Nhiệm vụ 2: kể tên các thể loại TCDG, nêu những hiểu biết củamình về từng thể loại, chủ yếu là các vấn đề: khái niệm, đặc trưng cơ bản,nội dung, ý nghĩa của chúng đối với việc giáo dục trẻ em. Đánh giá hoạt động 1 – SV thực hiện các câu hỏi và bài tập sau: + Hãy dùng một số từ ngữ ngắn gọn để phân biệt các thể loại TCDGvà liệt kê các loại nhân vật tiêu biểu cho từng thể loại. + Phân tích một vài truyện truyền thuyết tiêu biểu nhằm làm rõ đặctrưng kì ảo hoá lịch sử của truyền thuyết. + Tại sao nói cổ tích là thể loại truyện cổ dân gian được dùng đểgiáo dục đạo đức cho trẻ em? + Nêu hai hình thức thể hiện bài học triết lí trong truyện ngụ ngôn. 182Hoạt động 2: Hướng dẫn phương pháp tiếp nhận và phân tích TCDG (2tiết) Thông tin cho hoạt động 2: Đặc điểm tiếp nhận của trẻ em: Trong hai phương diện quan trọng củatiếp nhận văn học là đồng cảm và đối thoại thì bạn đọc trẻ em mới chỉ đạt tớimức độ đồng cảm. Đồng cảm là cùng cảm thông, người đọc hiểu đượcnhững gì tác giả muốn nói, từ ý nghĩa trực tiếp đến gián tiếp, cái hiển ngôntới cái hàm ngôn, hiểu tình cảm, tư tưởng tác giả muốn biểu đạt… Tiếp xúcvới tác phẩm văn chương, trẻ em bộc lộ ngay thái độ yêu ghét đối với từngnhân vật, đồng tình hay phản đối ngay hành vi này hay hành vi khác của họ,đồng thời nêu lên những nhận xét đánh giá từ những tình cảm yêu ghét đó.Như trên đã nói, TCDG tác động đến tình cảm của bạn đọc trước, sau đómới tác động đến nhận thức của họ, điều đó giải thích vì sao trẻ em lại yêuthích TCDG đến vậy. Cũng chính vì hoạt động tiếp nhận văn học của trẻ emcòn nặng về xúc cảm, cảm tính, nên càng cần đến sự định hướng dẫn dắt củangười lớn. Cụ thể, cần hướng dẫn trẻ em cách tiếp cận các tác phẩm TCDG theocác hướng sau: - Từ góc độ đặc trưng thể loại: điều này giúp trẻ nhanh chóng nắm bắtđược nội dung cơ bản cũng như mục đích sáng tác của từng thể loại. - Từ góc độ nhân vật: mỗi thể loại xây dựng một kiểu nhân vật riêngcho mình, vì vậy nhân vật là nơi hội tụ những vấn đề cơ bản nhất của nhậnthức đời sống và tình cảm thẩm mĩ mà tác phẩm thể hiện. - Từ các mô típ cốt truyện hoặc các thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu. 183 Nhiệm vụ: + Nhiệm vụ 1: đọc phần thông tin cơ bản. + Nhiệm vụ 2: trình bày những hiểu biết của mình về đặc điểm tâmsinh lí của trẻ em - đối tượng tiếp nhận TCDG trong chương trình Tiếng Việttiểu học. + Nhiệm vụ 3: thảo luận, nêu ý kiến về phương pháp tiếp nhận vàphân tích TCDG sao cho phù hợp với đặc trưng thể loại và đối tượng tiếpnhận. + Nhiệm vụ 4: phân tích một số TCDG trong chương trình Tiếng Việttiểu học, lựa chọn văn bản tác phẩm và phân tích theo các định hướng đã nêutrong nhiệm vụ 2. GV cho SV trình bày cá nhân, đóng góp ý kiến thảo luận,sau đó chữa bài. Đánh giá hoạt động 2 – SV thực hiện các câu hỏi và bài tập sau: + Cần lưu ý những vấn đề nào khi dạy từng thể loại truyện cổ dângian cho HS tiểu học? + Nêu vài biện pháp đúc kết bài học giáo dục từ truyện cổ dân gian. Thông tin phản hồi cho các hoạt động: - Thông tin phản hồi cho hoạt động 1: + Phân biệt các thể loại TCDG và liệt kê các loại nhân vật tiêu biểucho từng thể loại: Nói đến thần thoại là nói đến đặc trưng giải thích nguồngốc tự nhiên và nguồn gốc sự sống thông qua vai trò cùng hoạt động của cácnhân vật Thần. Nói đến truyền thuyết là nói về những câu chuyện cổ có cáchmiêu tả lịch sử độc đáo – lịch sử và các nhân vật lịch sử được kì ảo hoá, thểhiện thái độ đánh giá của nhân dân, nhân vật của truyền thuyết thường bấttử, trở thành Thánh nhân, có khả năng âm phù dương trợ. Nói đến cổ tích là 184nói đến những truyện cổ sử dụng yếu tố thần kì để phản ánh hiện thực và mơước của người xưa, từ số phận những con người nhỏ bé, bất hạnh mà nêu lênnhững bài học đạo đức cho trẻ em. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: