Dạy văn ở tiểu học - Phần 6
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy văn ở tiểu học - Phần 6 Đánh giá hoạt động 5 Bạn hãy tự đánh giá về mức độ hoàn thành Hoạt động 5 của mìnhbằng việc trả lời câu hỏi dưới đây: Thế nào là ngôn ngữ văn học? Tiểu chủ đề 6: Một số thể thơ Việt Nam (1 tiết) Hoạt động 6: Tìm hiểu vấn đề: Một số thể thơ Việt Nam Thông tin cho hoạt động 6 Để tìm hiểu vấn đề: Một số thể thơ Việt Nam, Bạn cần có các tài liệuđã giới thiệu ở Mục III: Điều kiện cần thiết để học tập Chủ đề 2. Những tàiliệu này sẽ giúp Bạn tìm hiểu vấn đề đã nêu. Muốn hiểu vấn đề: Một số thể thơ Việt Nam, Bạn cần lần lượt hoànthành các hoạt động với những nhiệm vụ tương ứng. Bây giờ, Bạn cần thực hiện các nhiệm vụ và các hoạt động gợi ý choBạn. Nhiệm vụ Để hoàn thành Hoạt động 6, Bạn cần tiến hành các Nhiệm vụ sau: + Nhiệm vụ 1: Khai thác các tài liệu đã có. Cụ thể là đọc các cuốn sách sau đây: 1. Từ điển thuật ngữ văn học, Chủ biên: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử,Nguyễn Khắc Phi, NXB Giáo dục, 1992.Trong cuốn này, Bạn cần đọc cácmục sau đây: Thơ Đường luật (Tr.213); Thơ tự do (Tr.217); Thơ văn xuôi(Tr.218); Song thất lục bát (Tr.191); Lục bát (Tr.131); Luật thơ (Tr.132). 78 2. Từ điển văn học, Bộ mới, NXB Thế giới, 2004. Trong cuốn này,Bạn cần đọc các mục sau: Song thất lục bát (Tr.1548); Lục bát (Tr. 881);Thơ Đường (Tr.1688); Thơ tự do (Tr.1692). 3. 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân biên soạn, NXB Đại họcquốc gia Hà Nội, 2004. Trong cuốn này, Bạn cần đọc các mục sau: Thi học,thi pháp (Tr. 295); Trường ca(Tr.349). 4. Lí luận văn học, Phương Lựu (Chủ biên), Trần Đình Sử, NguyễnXuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình, NXB Giáodục, 2004. Trong cuốn này, Bạn cần đọc mục sau: Các thể thơ văn cổ (Chương XXIII, Phần hai, Tr.449). + Nhiệm vụ 2: Khi đọc, Bạn cần ghi chép những ý có liên quan đến vấn đề: một sốthể thơ Việt Nam. + Nhiệm vụ 3: Sau khi đọc và ghi chép được những ý cần thiết, Bạn hãy viết về vấnđề: một số thể thơ Việt Nam theo cách hiểu của mình. Đánh giá hoạt động 6 Bạn hãy tự đánh giá về mức độ hoàn thành Hoạt động 6 của mìnhbằng việc trả lời câu hỏi dưới đây: Có những thể thơ nào thuần tuý Việt Nam?Tiểu chủ đề 7: Vận dụng một số kiến thức lí luận để phân tích tác phẩm văn học (2 tiết) Hoạt động 7: Tìm hiểu vấn đề: Phân tích tác phẩm văn học 79 Thông tin cơ bản cho hoạt động 7 Để tìm hiểu vấn đề: Phân tích tác phẩm văn học, Bạn cần có các tàiliệu đã giới thiệu ở Mục III: Điều kiện cần thiết để học tập Chủ đề 2. Nhữngtài liệu này sẽ giúp Bạn tìm hiểu vấn đề đã nêu. Muốn hiểu vấn đề: Phân tích tác phẩm văn học, Bạn cần lần lượt hoànthành các hoạt động với những nhiệm vụ tương ứng. Bây giờ, Bạn cần thực hiện các nhiệm vụ và các hoạt động gợi ý choBạn. Nhiệm vụ Để hoàn thành Hoạt động 7, Bạn cần tiến hành các Nhiệm vụ sau: + Nhiệm vụ 1: Khai thác các tài liệu đã có. Cụ thể là đọc một số mục trong các cuốnsách sau đây: 1. Từ điển thuật ngữ văn học, Chủ biên: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử,Nguyễn Khắc Phi, NXB Giáo dục, 1992. Trong cuốn này, Bạn cần đọc cácmục sau: Tác phẩm văn học (Tr.195); Tiếp nhận văn học (Tr. 221); Tư tưởngtác phẩm văn học (Tr.261). 2. Từ điển văn học, Bộ mới, NXB Thế giới, 2004. Trong cuốn nàybạn cần đọc các mục sau: Tiếp nhận thẩm mĩ (Tr.1715); Tác phẩm văn học(Tr.1582). 3. Lí luận văn học, Phương Lựu (Chủ biên), Trần Đình Sử, NguyễnXuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình, NXB Giáodục, 2004. Trong cuốn này, Bạn cần đọc mục sau: Lí luận văn học với việcdạy văn ở trường phổ thông (Chương XXXI, Phần ba, Tr.635). + Nhiệm vụ 2: 80 Khi đọc, Bạn cần ghi chép những ý có liên quan đến vấn đề: Phân tíchtác phẩm văn học. + Nhiệm vụ 3: Sau khi đọc và ghi chép được những ý cần thiết, Bạn hãy viết về vấnđề: Phân tích tác phẩm văn học theo cách hiểu của mình. Đánh giá hoạt động 7 Bạn hãy tự đánh giá về mức độ hoàn thành Hoạt động 7 của mìnhbằng việc trả lời câu hỏi dưới đây: Khi phân tích tác phẩm văn học có những điểm nào cần được chú ý? Tiểu chủ đề 8: Thực hành phân tích tác phẩm văn học (4 tiết) Định hướng hoạt động cho Tiểu chủ đề này như sau: + Bạn hãy tự chọn các tác phẩm có trong sách Tiếng Việt (nênchọn ở các sách dùng cho lớp 4 và 5, khoảng từ 3 đến 4 bài). + Bạn hãy tự đặt yêu cầu phân tích về các vấn đề lí luận (chẳnghạn như: đề tài, chủ đề, kết cấu, cốt truyện, ngôn ngữ..) gắn với các tácph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dạy đạo đức lớp 1 tài liệu sư phạm bồi dưỡng giáo viên phương pháp dạy học tài liệu cho giáo viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 260 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 166 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 162 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 131 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 113 0 0 -
11 trang 104 0 0
-
142 trang 86 0 0
-
7 trang 76 1 0
-
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Phần 9
5 trang 74 0 0 -
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 69 0 0 -
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 67 0 0 -
Phương pháp dạy học hiện đại nhìn từ chất lượng đào tạo đại học - TS. Trần Long
11 trang 59 0 0 -
30 trang 57 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp nâng cao chất lượng đọc thành tiếng cho học sinh lớp 2
22 trang 56 0 0 -
9 trang 56 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non môn tạo hình lớp 3-4 tuổi – Bài 9: Vẽ mưa (mẫu)
2 trang 56 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm môn toán mẫu giáo 4-5 tuổi – bài 22 nhận biết gọi tên khối cầu khối vuông
2 trang 55 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ (GIA ĐÌNH)
2 trang 55 0 0 -
2 trang 53 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn toán mẫu giáo 4-5 tuổi – bài 12 dạy trẻ so sánh chiều rộng của 2 đối tượng
2 trang 51 0 0