Danh mục

Đề án Công ty hợp danh, chế độ pháp lý thành lập hoạt động

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 274.24 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết cho tình hình mới của nền kinh tế đất nước, đó là nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường, cần phải có sự thay đổi căn bản về pháp luật kinh doanh, điều chỉnh môi trường hoạt động kinh doanh cho phù hợp với xu thế mới của đất nước cũng như trên thế giới. Ngày 12-6-1999 Luật Doanh nghiệp đã được Quốc hội nước ta thông qua ban hành trong đó qui định thủ tục thành lập, hoạt động của các loại hình doanh nghiệp như Công ty...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án "Công ty hợp danh, chế độ pháp lý thành lập hoạt động" ĐỀÁN Côngtyhợpdanh,chếđộ pháplýthànhlậphoạtđộng LỜI NÓI ĐẦU. Sự chuyển đổi của nền kinh tế thị trường nước ta từ tập trung baocấp sang phát triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần tạo nên bướcngoặt lớn trong sự đi lên của nền kinh tế đất nước, trong thời kỳ quá độ lênChủ nghĩa xã hội. Sự chuyển đổi này có ý nghĩa quan trọng tạo tiền đề chocông cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá hiện nay. Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết cho tình hình mới của nền kinh tế đấtnước, đó là nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường, cần phải có sựthay đổi căn bản về pháp luật kinh doanh, điều chỉnh môi trường hoạt độngkinh doanh cho phù hợp với xu thế mới của đất nước cũng như trên thếgiới. Ngày 12-6-1999 Luật Doanh nghiệp đã được Quốc hội nước ta thôngqua ban hành trong đó qui định thủ tục thành lập, hoạt động của các loạihình doanh nghiệp như Công ty TNHH một thành viên, Công ty TNHH cóhai thành viên trở lên, Công ty cổ phần, công ty tư nhân, công ty hợp danh. Trong đó có sự xuất hiện của loại hình doanh nghiệp mới là công tyhợp danh. Việc có mặt của loại hình doanh nghiệp này đã mở rộng sự lựachọn hơn nữa cho các nhà kinh doanh, thu hút được nguồn vốn trong cũngnhư ngoài nước, mở rộng hợp tác quốc tế trong quá trình hội nhập. Tuy nhiên, những qui định của Luật Doanh nghiệp về thủ tục thànhlập, hoạt động cuả công ty hợp danh vẫn còn hạn chế, loại hình doanhnghiệp này ở nước ta còn chậm phát triển. Do vậy cần có sự hoàn thiện hơnnữa về chế độ pháp lý cũng như việc thúc đẩy loại hình doanh nghiệp nàyphát triển rộng rãi ở nước ta. Vì lý do trên tôi thực hiện đề tài Công ty hợpdanh, chế độ pháp lý thành lập hoạt động. Nội dung đề tài gồm 3 phần - Khái quát chung về công ty. - Chế độ pháp lý thành lập và hoạt động công ty hợp danh ở ViệtNam. - Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ pháp lý về thành lập vàhoạt động của công ty hợp danh.Đỗ Hữu Chiến 1 Luật kinh doanh 41 - AI. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY.1. Sự ra đời và phát triển. Thuật ngữ công ty có thể được xem xét trên nhiều khía cạnh khácnhau. Xét dưới góc độ kinh tế, công ty là tổ chức chuyên hoạt động kinhdoanh thương nghiệp, dịch vụ. Điều này cho phép phân biệt công ty với cácloại hình khác như nhà máy, xí nghiệp là các đơn vị kinh tế chuyên sảnxuất. Xét dưới góc độ pháp lý, công ty có thể hiểu là sự liên kết của nhiềungười (cá nhân hay pháp nhân) bằng một sự kiện pháp lý, trong đó các bênthoả thuận với nhau sử dụng tài sản hay khả năng của họ nhằm tiến hànhcác hoạt động để đạt mục tiêu chung. Sự ra đời của công ty gắn chặt với sự ra đời và phát triển của nềnkinh tế thị trường. Sự phát triển của nền kinh tế thị trường tạo ra sức cạnhtranh lớn. Để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càngkhốc liệt như vậy buộc các nhà tư bản phải tìm mọi cách để giảm thiểu chiphí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, chấtlượng sản phẩm không ngừng được nâng cao để có thể đứng vững trên thịtrường. Để làm được điều này các nhà tư bản đã kéo dài thời gian lao độngcủa công nhân để tăng khối lượng sản phẩm. Tuy nhiên cách làm nàykhông phải là tối ưu vì thời gian trong ngày là có hạn hơn nữa việc kéo dàingày lao động gặp phải sự kháng cự ngày càng lớn của công nhân do đóphương thức này chỉ áp dụng giai đoạn đầu. Sự phát triển của khoa họccông nghệ cho thấy áp dụng những thành tựu này vào lĩnh vực công nghiệplà tối ưu hơn cả trong việc nâng cao năng xuất lao động, hạ giá thành sảnphẩm cũng như nâng cao chất lượng sản phẩm và các nhà tư bản đã chọnphương thức này. Nhưng để làm được việc này cần phải có vốn đầu tư banđầu lớn, điều này chỉ có những nhà tư bản lớn mới có thể tự mình thực hiệnđược, còn các nhà tư bản vừa và nhỏ sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc ápdụng các thành tựu công nghệ do có vốn hạn hẹp. Vì vậy khả năng cạnhtranh với các nhà tư bản lớn là gần như không thể dẫn tới thua lỗ, phá sảnlà không tránh khỏi. Để khắc phục yếu điểm về vốn, các nhà tư bản vừa vànhỏ có sự hợp tác, liên minh với nhau bằng cách góp vốn, khả năng của họĐỗ Hữu Chiến 2 Luật kinh doanh 41 - Ađể có thể đứng vững được trên thị trường. Sự liên kết này đã tạo nên nềntảng cho sự ra đời của công ty. Khoa học công nghệ ngày càng phát triển hơn đã thúc đẩy nền kinhtế tư bản phát triển một cách vựơt bậc. Trong hoạt động kinh tế có nhiềungành nghề kinh doanh mới xuất hiện với lợi nhuận thu về lớn làm cho sựcạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, đối với các nhà tư bản vừa vànhỏ việc góp vốn kinh doanh là nhu cầu cấp thiết hơn bao giờ hết trongcuộc đương đầu với các nhà tư bản lớn. Sự góp vốn đó đã làm xuất hiệnhình thức công ty. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: