ĐỀ ÁN: ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG EU
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 418.08 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây cũng là một đặc điểm cần lưu ý vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề tìm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm.Tuy có sự khác biệt về tập quán và thị hiếu tiêu dùng giữa thị trường các quốc gia song 15 nước trong khối EU đều nằm ở khu vực Tây và Bắc Âu nên có những nét tương đồng về kinh tế văn hoá. Trình độ phát triển kinh tế của những nước này khá đồng đều nên người dân EU có một số điểm chung về sở thích thói quen tiêu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÁN: " ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG EU" BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ---- ----- ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN LÍ CÔNG NGHIỆPĐẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trường EU Sinh viên thực hiện : Phan Thu Hiền Lớp : QTKD CN và XD 43B Hà Nội, 4/2004 MỤC LỤCMục lục ......................................................................... 1Lời nói đầu .................................................................... 2 I. Yêu cầu của thị trường EU với hàng dệt may ............ 4 1.1 Đặc điểm của thị trương EU đối với hàng dệtmay.......................................................................................... 4 1.2 Những yêu cầu đặt ra với sản phẩm dệt may nhậpkhẩu vào EU............................................................................ 7 II. Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sangEU ........................................................................................... 8 2.1 Những cơ chế chính sách của Đảng và nhà nước vớixuất khẩu hàng dệt may........................................................... 9 2.2 Kết quả của hoạt động xuất khẩu sang EU thời gianqua........................................................................................... 11 2.3 Một số yếu kém của hoạt động xuất khẩu sản phẩmdệt may.................................................................................... 15 2.3.1 Sức cạnh tranh chưa cao ......................... 15 2.3.2 Giá trị hàng dệt may xuất khẩu chưa tương xứngvới tiềm năng của các doanh nghiệp ....................................... 18 2.3.3 Một số tồn tại ........................................... 18 III. Một số mục tiêu và giải pháp cho hàng dệt may xuấtkhẩu trong thời gian tới ........................................................... 20 3.1 Những mục tiêu cần đạt được với thị trường EU................................................................................................ 20 3.2 Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệtmay vào thị trường EU............................................................ 21 3.2.1 Giải pháp đối với doanh nghiệp dệt may .. 21 3.2.2 Giải pháp đối với nhà nước........................ 26 Kết luận ......................................................................... 30 Tài liệu tham khảo ........................................................ 31 1 LỜI NÓI ĐẦU Qúa trình quốc tế hoá đang phát triển mạnh mẽ ở các châulục, các khu vực trên thế giới, với sự tham gia ngày càng rộng rãicủa tất cả các nước chậm phát triển. Những lợi ích to lớn của hộinhập kinh tế mang lại cho mỗi quốc gia là rất rõ ràng và khó cóthể bác bỏ. Con đường xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ theo kiểucô lập với bên ngoài ngày nay không còn sức thuyết phục và hầunhư không còn một quốc gia nào hướng tới nữa. Do vậy vấn đềđạt ra cho mỗi quốc gia là hội nhập kinh tế quốc tế với nhữngbước đi như thế nào để có thể mang lại lợi ích tối đa với mộtmức giá tối thiểu qủa là một thách thức không nhỏ. Sự hội nhập tất yếu của nước ta vào hợp tác khu vực vàquốc tế cũng đặt ra nhiệm vụ hết sức to lớn cho nền kinh tế. Mộttrong những bước của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đó làxây dựng nền kinh tế hướng về xuất khẩu, tiến hành tự do hoáthương mại và tham gia vào các định chế liên kết khu vực vàtoàn cầu. Định hướng này đã được Đảng và Nhà nước ta lựachọn từ Đại hội Đảng lần thứ VI ( năm 1986) và được cụ thể hoá,phát triển lên tại Đại hội Đảng lần thứ VIII ( năm 1996). Ngành dệt may Việt Nam ra đời từ năm 1958, cùng với xuthế hội nhập của nền kinh tế quốc tế ngành dệt may Việt Nam đãnhanh chóng tìm ra và khẳng định được những ưu thế của mìnhtrong việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc cho thịtrường thế giới. Hàng dệt may đã trở thành một mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực của Việt Nam cùng với gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, 2v.v. Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may không ngừng tăngvà hàng năm mang về cho đất nước một nguồn thu ngoại tệ lớnkhoảng 1 tỷ USD/năm. Tuy nhiên, việc xuất khẩu hàng dệt may của Việt Namcũng gặp rất nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân như: hàng dệtmay của Việt Nam bị canh tranh quyết liệt bởi hàng dệt may củacác nước khác, do chất lượng, mẫu mã, v.v. Đặc biệt, việc xuấtkhẩu hàng dệt may sang thị trường EU, một thị trường truyềnthống của Việt Nam cũng đan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÁN: " ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG EU" BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ---- ----- ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN LÍ CÔNG NGHIỆPĐẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trường EU Sinh viên thực hiện : Phan Thu Hiền Lớp : QTKD CN và XD 43B Hà Nội, 4/2004 MỤC LỤCMục lục ......................................................................... 1Lời nói đầu .................................................................... 2 I. Yêu cầu của thị trường EU với hàng dệt may ............ 4 1.1 Đặc điểm của thị trương EU đối với hàng dệtmay.......................................................................................... 4 1.2 Những yêu cầu đặt ra với sản phẩm dệt may nhậpkhẩu vào EU............................................................................ 7 II. Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sangEU ........................................................................................... 8 2.1 Những cơ chế chính sách của Đảng và nhà nước vớixuất khẩu hàng dệt may........................................................... 9 2.2 Kết quả của hoạt động xuất khẩu sang EU thời gianqua........................................................................................... 11 2.3 Một số yếu kém của hoạt động xuất khẩu sản phẩmdệt may.................................................................................... 15 2.3.1 Sức cạnh tranh chưa cao ......................... 15 2.3.2 Giá trị hàng dệt may xuất khẩu chưa tương xứngvới tiềm năng của các doanh nghiệp ....................................... 18 2.3.3 Một số tồn tại ........................................... 18 III. Một số mục tiêu và giải pháp cho hàng dệt may xuấtkhẩu trong thời gian tới ........................................................... 20 3.1 Những mục tiêu cần đạt được với thị trường EU................................................................................................ 20 3.2 Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệtmay vào thị trường EU............................................................ 21 3.2.1 Giải pháp đối với doanh nghiệp dệt may .. 21 3.2.2 Giải pháp đối với nhà nước........................ 26 Kết luận ......................................................................... 30 Tài liệu tham khảo ........................................................ 31 1 LỜI NÓI ĐẦU Qúa trình quốc tế hoá đang phát triển mạnh mẽ ở các châulục, các khu vực trên thế giới, với sự tham gia ngày càng rộng rãicủa tất cả các nước chậm phát triển. Những lợi ích to lớn của hộinhập kinh tế mang lại cho mỗi quốc gia là rất rõ ràng và khó cóthể bác bỏ. Con đường xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ theo kiểucô lập với bên ngoài ngày nay không còn sức thuyết phục và hầunhư không còn một quốc gia nào hướng tới nữa. Do vậy vấn đềđạt ra cho mỗi quốc gia là hội nhập kinh tế quốc tế với nhữngbước đi như thế nào để có thể mang lại lợi ích tối đa với mộtmức giá tối thiểu qủa là một thách thức không nhỏ. Sự hội nhập tất yếu của nước ta vào hợp tác khu vực vàquốc tế cũng đặt ra nhiệm vụ hết sức to lớn cho nền kinh tế. Mộttrong những bước của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đó làxây dựng nền kinh tế hướng về xuất khẩu, tiến hành tự do hoáthương mại và tham gia vào các định chế liên kết khu vực vàtoàn cầu. Định hướng này đã được Đảng và Nhà nước ta lựachọn từ Đại hội Đảng lần thứ VI ( năm 1986) và được cụ thể hoá,phát triển lên tại Đại hội Đảng lần thứ VIII ( năm 1996). Ngành dệt may Việt Nam ra đời từ năm 1958, cùng với xuthế hội nhập của nền kinh tế quốc tế ngành dệt may Việt Nam đãnhanh chóng tìm ra và khẳng định được những ưu thế của mìnhtrong việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc cho thịtrường thế giới. Hàng dệt may đã trở thành một mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực của Việt Nam cùng với gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, 2v.v. Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may không ngừng tăngvà hàng năm mang về cho đất nước một nguồn thu ngoại tệ lớnkhoảng 1 tỷ USD/năm. Tuy nhiên, việc xuất khẩu hàng dệt may của Việt Namcũng gặp rất nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân như: hàng dệtmay của Việt Nam bị canh tranh quyết liệt bởi hàng dệt may củacác nước khác, do chất lượng, mẫu mã, v.v. Đặc biệt, việc xuấtkhẩu hàng dệt may sang thị trường EU, một thị trường truyềnthống của Việt Nam cũng đan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xuất khẩu dệt may EU đề án đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tập quán tiêu dùngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu Luận Kinh tế địa lý Việt Nam
22 trang 22 0 0 -
TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO VÀ CÀ PHÊ Ở NƯỚC TA
3 trang 17 0 0 -
Bài tập về thuế Xuất nhập khẩu
2 trang 16 0 0 -
80 trang 15 0 0
-
40 trang 14 0 0
-
Đề án tốt nghiệp: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty Dệt May Việt Nam
87 trang 13 0 0 -
Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh ở Việt Nam
102 trang 13 0 0 -
31 trang 13 0 0
-
89 trang 11 0 0
-
Đề tài VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ
30 trang 11 0 0