ĐỀ ÁN: TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG TĂNG GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 534.20 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau 25 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đã đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực, tạo việc làm và thu nhập cho 70% dân cư, là nhân tố quyết định xóa đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế đất nước và ổn định chính trị - xã hội. Nông nghiệp Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc: giá trị sản xuất và giá trị gia tăng đã tăng liên tục trong một thời gian dài, sản lượng hàng hóa ngày càng tăng, xuất khẩu tăng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÁN: TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG TĂNG GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Dự thảo 2 ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG TĂNG GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Hà Nội, tháng 7 năm 2012 0 TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG TĂNG GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGGIỚI THIỆU Sau 25 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đã đóng vai trò đặc biệt quantrọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực, tạo việc làm và thu nhập cho 70%dân cư, là nhân tố quyết định xóa đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế đấtnước và ổn định chính trị - xã hội. Nông nghiệp Việt Nam đã có những bước pháttriển vượt bậc: giá trị sản xuất và giá trị gia tăng đã tăng liên tục trong một thờigian dài, sản lượng hàng hóa ngày càng tăng, xuất khẩu tăng trưởng với tốc độ cao,thu nhập và đời sống của dân cư nông thôn ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên,tăng trưởng nông nghiệp trong thời gian qua chủ yếu theo chiều rộng thông quatăng diện tích, tăng vụ và dựa trên mức độ thâm dụng các yếu tố vật chất đầu vàocho sản xuất (lao động, vốn, vật tư) và nguồn lực tự nhiên cao. Sản xuất nông nghiệp đã và đang có dấu hiệu gây tác động tiêu cực đến môitrường như mất đa dạng sinh học, suy thoái tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm nguồnnước, tăng chi phí sản xuất và đe dọa tính bền vững của tăng trưởng. Vì vậy, chấtlượng và sự bền vững của tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam là vấn đề cần đượcquan tâm trong giai đoạn tới. Trong tương lai, nguồn lực cho tăng trưởng nông nghiệp sẽ không còn đượcdồi dào, nông nghiệp sẽ phải cạnh tranh với các ngành công nghiệp và dịch vụkhác. Chí phí sản xuất ngày càng cao cũng bắt đầu làm giảm khả năng cạnh tranhcủa nông nghiệp Việt Nam với vị thế nhà sản xuất “chi phí thấp” trên trường quốctế. Nông nghiệp sẽ phải nâng cao vị thế cạnh tranh trên cơ sở nâng cao chất lượng,giá trị gia tăng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Điều này có thể đạt được thông quatận dụng tiềm năng và cơ hội để nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, tăng giátrị gia tăng hàng nông sản, đồng thời giảm tác động tiêu cực đến môi trường. Vìvậy, cần có những thay đổi tích cực góp phần xây dựng nông nghiệp tiên tiến, tạonền tảng cho một nền kinh tế công nghiệp hiện đại, góp phần bảo tồn văn hóatruyền thống, ổn định xã hội, xây dựng nông thôn Việt Nam ngày càng phồn thịnh,văn minh. Xuất phát từ yêu cầu khách quan và nội tại của ngành nông nghiệp, không chỉmô hình tăng trưởng đòi hỏi phải tái cấu trúc, mà cả cơ cấu sản xuất, tổ chức chuỗicung ứng cũng phải thay đổi. Tái cơ cấu ngành nông nghiệp sẽ thực hiện theo cơchế thị trường, dựa vào quan hệ cung - cầu, sản xuất nông nghiệp theo định hướngthị trường và kinh nghiệm thực tiễn. 1 Thực hiện chủ trương ‘tái cơ cấu nền kinh tế’ theo Nghị quyết Đại hội Đảnglần thứ XI, ngành nông nghiệp xây dựng Đề án “tái cơ cấu ngành nông nghiệp theohướng tăng giá trị gia tăng và phát triển bền vững”. Đề án Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp gồm 4 Phần: Phần 1 - Sự cần thiết củatái cơ cấu, nêu bật những đặc điểm quan trọng của bối cảnh trong nước và quốc tế,đánh giá những thành tựu quan trọng cũng như hạn chế của ngành nông nghiệptrong thập kỷ qua. Phần 2 - Trình bày mục tiêu “phát triển bền vững” và các địnhhướng chính của tái cơ cấu. Phần 3 - Chính sách và Giải pháp thực hiện. Phần 4 -Tổ chức thực hiện. 2 Phần 1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI TÁI CƠ CẤU I. TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 10 NĂM QUA1. Những thành tựu cơ bản Xuất phát điểm cho định hướng tái cơ cấu là dựa trên nền tảng các thành tựuđạt được của nông nghiệp về (i) tăng trưởng nhanh theo hướng đa dạng hóa và dịchchuyển cơ cấu cây trồng vật nuôi, (ii) đảm bảo an ninh lương thực, (iii) xuất khẩutăng nhanh và (iv) góp phần tích cực phát triển nông thôn và xóa đói giảm nghèo. (1). Nông nghiệp đã đạt được tăng trưởng nhanh, ổn định trong một thờigian dài, đa dạng hóa và chuyển dịch cơ cấu theo hướng tích cực: Từ năm2000, các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp đã đạt được tốc độ tăngtrưởng hàng năm tương đối cao, mức tăng trưởng bình quân tòan ngành về giá trịsản xuất là 5,4% và giá trị gia tăng (GDP) là 3,7%. Sản xuất ngày càng đa dạng cảvề cơ cấu sản phẩm và loại hình tổ chức. Tuy sản xuất nông hộ nhỏ vẫn chiếm tỷtrọng lớn, nhưng hệ thống sản xuất quy mô vừa và lớn đang hình thành, đặc biệttrong chăn nuôi, trồng lúa, nuôi trồng thủy sản và trồng cây lâu năm. Tổng số trangtrại đăng ký năm 2010 đã tăng 2,5 lần so với năm 2000. Xu thế đa dạng hóa tổ chứcsản xuất cũng phát triển, song song với hình thức truyền thống như hợp tác xã, tổhợp tác, các nhóm kinh tế phi chính thức, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÁN: TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG TĂNG GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Dự thảo 2 ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG TĂNG GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Hà Nội, tháng 7 năm 2012 0 TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG TĂNG GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGGIỚI THIỆU Sau 25 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đã đóng vai trò đặc biệt quantrọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực, tạo việc làm và thu nhập cho 70%dân cư, là nhân tố quyết định xóa đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế đấtnước và ổn định chính trị - xã hội. Nông nghiệp Việt Nam đã có những bước pháttriển vượt bậc: giá trị sản xuất và giá trị gia tăng đã tăng liên tục trong một thờigian dài, sản lượng hàng hóa ngày càng tăng, xuất khẩu tăng trưởng với tốc độ cao,thu nhập và đời sống của dân cư nông thôn ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên,tăng trưởng nông nghiệp trong thời gian qua chủ yếu theo chiều rộng thông quatăng diện tích, tăng vụ và dựa trên mức độ thâm dụng các yếu tố vật chất đầu vàocho sản xuất (lao động, vốn, vật tư) và nguồn lực tự nhiên cao. Sản xuất nông nghiệp đã và đang có dấu hiệu gây tác động tiêu cực đến môitrường như mất đa dạng sinh học, suy thoái tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm nguồnnước, tăng chi phí sản xuất và đe dọa tính bền vững của tăng trưởng. Vì vậy, chấtlượng và sự bền vững của tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam là vấn đề cần đượcquan tâm trong giai đoạn tới. Trong tương lai, nguồn lực cho tăng trưởng nông nghiệp sẽ không còn đượcdồi dào, nông nghiệp sẽ phải cạnh tranh với các ngành công nghiệp và dịch vụkhác. Chí phí sản xuất ngày càng cao cũng bắt đầu làm giảm khả năng cạnh tranhcủa nông nghiệp Việt Nam với vị thế nhà sản xuất “chi phí thấp” trên trường quốctế. Nông nghiệp sẽ phải nâng cao vị thế cạnh tranh trên cơ sở nâng cao chất lượng,giá trị gia tăng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Điều này có thể đạt được thông quatận dụng tiềm năng và cơ hội để nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, tăng giátrị gia tăng hàng nông sản, đồng thời giảm tác động tiêu cực đến môi trường. Vìvậy, cần có những thay đổi tích cực góp phần xây dựng nông nghiệp tiên tiến, tạonền tảng cho một nền kinh tế công nghiệp hiện đại, góp phần bảo tồn văn hóatruyền thống, ổn định xã hội, xây dựng nông thôn Việt Nam ngày càng phồn thịnh,văn minh. Xuất phát từ yêu cầu khách quan và nội tại của ngành nông nghiệp, không chỉmô hình tăng trưởng đòi hỏi phải tái cấu trúc, mà cả cơ cấu sản xuất, tổ chức chuỗicung ứng cũng phải thay đổi. Tái cơ cấu ngành nông nghiệp sẽ thực hiện theo cơchế thị trường, dựa vào quan hệ cung - cầu, sản xuất nông nghiệp theo định hướngthị trường và kinh nghiệm thực tiễn. 1 Thực hiện chủ trương ‘tái cơ cấu nền kinh tế’ theo Nghị quyết Đại hội Đảnglần thứ XI, ngành nông nghiệp xây dựng Đề án “tái cơ cấu ngành nông nghiệp theohướng tăng giá trị gia tăng và phát triển bền vững”. Đề án Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp gồm 4 Phần: Phần 1 - Sự cần thiết củatái cơ cấu, nêu bật những đặc điểm quan trọng của bối cảnh trong nước và quốc tế,đánh giá những thành tựu quan trọng cũng như hạn chế của ngành nông nghiệptrong thập kỷ qua. Phần 2 - Trình bày mục tiêu “phát triển bền vững” và các địnhhướng chính của tái cơ cấu. Phần 3 - Chính sách và Giải pháp thực hiện. Phần 4 -Tổ chức thực hiện. 2 Phần 1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI TÁI CƠ CẤU I. TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 10 NĂM QUA1. Những thành tựu cơ bản Xuất phát điểm cho định hướng tái cơ cấu là dựa trên nền tảng các thành tựuđạt được của nông nghiệp về (i) tăng trưởng nhanh theo hướng đa dạng hóa và dịchchuyển cơ cấu cây trồng vật nuôi, (ii) đảm bảo an ninh lương thực, (iii) xuất khẩutăng nhanh và (iv) góp phần tích cực phát triển nông thôn và xóa đói giảm nghèo. (1). Nông nghiệp đã đạt được tăng trưởng nhanh, ổn định trong một thờigian dài, đa dạng hóa và chuyển dịch cơ cấu theo hướng tích cực: Từ năm2000, các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp đã đạt được tốc độ tăngtrưởng hàng năm tương đối cao, mức tăng trưởng bình quân tòan ngành về giá trịsản xuất là 5,4% và giá trị gia tăng (GDP) là 3,7%. Sản xuất ngày càng đa dạng cảvề cơ cấu sản phẩm và loại hình tổ chức. Tuy sản xuất nông hộ nhỏ vẫn chiếm tỷtrọng lớn, nhưng hệ thống sản xuất quy mô vừa và lớn đang hình thành, đặc biệttrong chăn nuôi, trồng lúa, nuôi trồng thủy sản và trồng cây lâu năm. Tổng số trangtrại đăng ký năm 2010 đã tăng 2,5 lần so với năm 2000. Xu thế đa dạng hóa tổ chứcsản xuất cũng phát triển, song song với hình thức truyền thống như hợp tác xã, tổhợp tác, các nhóm kinh tế phi chính thức, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề án giá trị gia tăng phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam giá trị sản xuất kinh tế nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
342 trang 350 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 327 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 321 0 0 -
95 trang 271 1 0
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 261 0 0 -
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 213 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 182 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0