Đề án về 'Thúc đẩy đầu tư vào các khu công nghiệp ở Hà Nội'
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.20 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CNH - HĐH đất nước là xu hướng tất yếu của nước ta trong quá trình phát triển từ nền kinh tế hoạt động theo cơ chế tập trung, bao cấp sang cơ chế thị trường. Hòa nhập với xu hướng chung đó Hà Nội cũng đang từng bước cải thiện mình trong công cuộc đổi mới. Nhân dân Hà Nội đang nỗ lực lao động và dạt được những thành tựu trên mọi lĩnh vực. Nền kinh tế ngày càng phát triển, tốc độ tăng GDP trung bình hàng năm giai đoạn 2001-2000 là 11,6%, hai năm 2001-2002 là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án về “Thúc đẩy đầu tư vào các khu công nghiệp ở Hà Nội” ĐỀ ÁN Thúc đẩy đầu tư vào cáckhu công nghiệp ở Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU CNH - HĐH đất nước là xu hướng tất yếu của nước ta trong quá trìnhphát triển từ nền kinh tế hoạt động theo cơ chế tập trung, bao cấp sang cơ chế thịtrường. Hòa nhập với xu hướng chung đó Hà Nội cũng đang từng bước cải thiệnmình trong công cuộc đổi mới. Nhân dân Hà Nội đang nỗ lực lao động và dạtđược những thành tựu trên mọi lĩnh vực. Nền kinh tế ngày càng phát triển, tốcđộ tăng GDP trung bình hàng năm giai đoạn 2001-2000 là 11,6%, hai năm 2001-2002 là 10,2% đời sống dân cư được cải thiện, thu nhập đầu người tăng 3,2 lầnso với năm 1990. Để đạt được những thành công đó là do trong những năm qua ban lãnhđạo thành phố Hà Nội đã xác định đúng vai trò của công nghiệp đặc biệt là củacác khu công nghiệp và khẳng định khu công nghiệp là một công cụ dặc biệt làcủa các khu công nghiệp và khẳng định khu công nghiệp là một công cụ để thựchiện CNH - HĐH đất nước. Trong quá trình này từ năm 1995, Hà Nội được Thủtướng Chính phủ cho phép thành lập BQL khu công nghiệp và chế xuất nhằmthúc đẩy quá trình hình thành và phát triển của các khu công nghiệp và chế xuấttại thủ đô. Qua hơn 7 năm đi vào hoạt động đến nay, Hà Nội đã hình thành 5 khucông nghiệp tập trung mới. Theo báo cáo mới nhất của các khu công nghiệp nàycó nhiệm vụ thu hút vốn đầu tư công nghiệp, sử dụng có hiệu quả tài nguyên,hình thành các ngành kinh tế mũi nhọn và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Theobáo cáo mới nhất của BQL khu công nghiệp và chế xuất Hà nội, các khu côngnghiệp đã thu hút được 56 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký 596.560.877 USDvà 105,937 tỷ đồng, diện tích thuê đất 1.164.275m2 đạt tỷ lệ lấp đầy 53% tổng sốquỹ đất đã xây dựng hạ tầng, kỹ thuật. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động cáckhu công nghiệp vẫn mắc phải một số khó khăn yếu kém. Đó là về thu hút vốnđầu tư, về lao động, về môi trường, về nhà ở của công nhân viên. Do đó dẫn đếnhiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các khu công nghiệp chưa cao.Chính vì vậy em đã quyết định chọn đề tài: “Thúc đẩy đầu tư vào các khucông nghiệp ở Hà Nội”. Đề tài gồm 3 phần: Phần 1: khu công nghiệp và điều kiện thúc đẩy đầu tư vào khu côngnghiệp Phần 2. thực trạng đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội Phần 3. Các giải pháp thúc đẩy đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ngô Thị Hoài Lam đã tận tình giúp đỡem hoàn thành đề tài này. Hà Nội, tháng 06 năm 2004 Sinh viên Vũ Thị Phương Thảo PHẦN I. KHU CÔNG NGHIỆP VÀ ĐIỀU KIỆN THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ VÀO KHU CÔNG NGHIỆPI.1. Quan niệm về khu công nghiệp và vai trò của khu công nghiệpI.1.1. Quan niệm Khu công nghiệp là khu tập trung các doanh nghiệp. Khu công nghiệpchuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất côngnghiệp, có ranh giới địa lý xác định không có dân cư sinh sống, do Chính phủhoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Trong khu công nghiệp có thểcó doanh nghiệp chế xuất và khu công nghệ cao. Doanh nghiệp khu công nghiệp là doanh nghiệp được thành lập và hoạtđộng trong khu công nghiệp, gồm doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp dịchvụ. Doanh nghiệp sản xuất khu công nghiệp là doanh nghiệp sản xuất hàngcông nghiệp được thành lập và hoạt động trong khu công nghiệp. Doanh nghiệp dịch vụ khu công nghiệp là doanh nghiệp được thành lập vàhoạt động trong khu công nghiệp, dịch vụ sản xuất công nghiệp. Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh (trừ trường hợp có quy định riêngcho từng loại ban quản lý) là cơ quan quản lý trực tiếp các khu công nghiệp, khuchế xuất trong phạm vi địa lý hành chính của một tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương hoặc ban quản lý trên địa bàn liên tỉnh hoặc Ban quản lý một khucông nghiệp (trường hợp cá biệt) hoặc Ban quản lý khu công nghệ cao do Thủtướng Chính phủ quyết định thành lập. Doanh nghiệp khu công nghiệp có nghĩa vụ: - Tuân thủ pháp luật, điều lệ quản lý khu công nghiệp, quyết định chấpthuận đầu tư hoặc giấy phép đầu tư, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. - Đăng ký với Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh: số lượng, khốilượng sản phẩm xuất khẩu và tiêu thụ từ thị trường trong nước (đối với doanhnghiệp khu công nghiệp), số lượng phế phẩm, phế liệu còn giá trị thương mại từdoanh nghiệp chế xuất bán vào thị trường trong nước và hàng hóa từ thị trườngtrong nước được mua chuyển vào doanh nghiệp chế xuất (đối với doanh nghiệpchế xuất). Đối với doanh nghiệp khu công nghệ cao, ngoài việc đăng ký các nộidung nêu trên, tùy theo loại hình doanh nghiệp còn phải đăng ký việc chuyểngiao công nghệ cao. Nghị quyết TW (khóa VIII) của Đảng có ghi: “Phát triển từng bước vànâng cao hiệu q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án về “Thúc đẩy đầu tư vào các khu công nghiệp ở Hà Nội” ĐỀ ÁN Thúc đẩy đầu tư vào cáckhu công nghiệp ở Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU CNH - HĐH đất nước là xu hướng tất yếu của nước ta trong quá trìnhphát triển từ nền kinh tế hoạt động theo cơ chế tập trung, bao cấp sang cơ chế thịtrường. Hòa nhập với xu hướng chung đó Hà Nội cũng đang từng bước cải thiệnmình trong công cuộc đổi mới. Nhân dân Hà Nội đang nỗ lực lao động và dạtđược những thành tựu trên mọi lĩnh vực. Nền kinh tế ngày càng phát triển, tốcđộ tăng GDP trung bình hàng năm giai đoạn 2001-2000 là 11,6%, hai năm 2001-2002 là 10,2% đời sống dân cư được cải thiện, thu nhập đầu người tăng 3,2 lầnso với năm 1990. Để đạt được những thành công đó là do trong những năm qua ban lãnhđạo thành phố Hà Nội đã xác định đúng vai trò của công nghiệp đặc biệt là củacác khu công nghiệp và khẳng định khu công nghiệp là một công cụ dặc biệt làcủa các khu công nghiệp và khẳng định khu công nghiệp là một công cụ để thựchiện CNH - HĐH đất nước. Trong quá trình này từ năm 1995, Hà Nội được Thủtướng Chính phủ cho phép thành lập BQL khu công nghiệp và chế xuất nhằmthúc đẩy quá trình hình thành và phát triển của các khu công nghiệp và chế xuấttại thủ đô. Qua hơn 7 năm đi vào hoạt động đến nay, Hà Nội đã hình thành 5 khucông nghiệp tập trung mới. Theo báo cáo mới nhất của các khu công nghiệp nàycó nhiệm vụ thu hút vốn đầu tư công nghiệp, sử dụng có hiệu quả tài nguyên,hình thành các ngành kinh tế mũi nhọn và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Theobáo cáo mới nhất của BQL khu công nghiệp và chế xuất Hà nội, các khu côngnghiệp đã thu hút được 56 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký 596.560.877 USDvà 105,937 tỷ đồng, diện tích thuê đất 1.164.275m2 đạt tỷ lệ lấp đầy 53% tổng sốquỹ đất đã xây dựng hạ tầng, kỹ thuật. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động cáckhu công nghiệp vẫn mắc phải một số khó khăn yếu kém. Đó là về thu hút vốnđầu tư, về lao động, về môi trường, về nhà ở của công nhân viên. Do đó dẫn đếnhiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các khu công nghiệp chưa cao.Chính vì vậy em đã quyết định chọn đề tài: “Thúc đẩy đầu tư vào các khucông nghiệp ở Hà Nội”. Đề tài gồm 3 phần: Phần 1: khu công nghiệp và điều kiện thúc đẩy đầu tư vào khu côngnghiệp Phần 2. thực trạng đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội Phần 3. Các giải pháp thúc đẩy đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ngô Thị Hoài Lam đã tận tình giúp đỡem hoàn thành đề tài này. Hà Nội, tháng 06 năm 2004 Sinh viên Vũ Thị Phương Thảo PHẦN I. KHU CÔNG NGHIỆP VÀ ĐIỀU KIỆN THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ VÀO KHU CÔNG NGHIỆPI.1. Quan niệm về khu công nghiệp và vai trò của khu công nghiệpI.1.1. Quan niệm Khu công nghiệp là khu tập trung các doanh nghiệp. Khu công nghiệpchuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất côngnghiệp, có ranh giới địa lý xác định không có dân cư sinh sống, do Chính phủhoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Trong khu công nghiệp có thểcó doanh nghiệp chế xuất và khu công nghệ cao. Doanh nghiệp khu công nghiệp là doanh nghiệp được thành lập và hoạtđộng trong khu công nghiệp, gồm doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp dịchvụ. Doanh nghiệp sản xuất khu công nghiệp là doanh nghiệp sản xuất hàngcông nghiệp được thành lập và hoạt động trong khu công nghiệp. Doanh nghiệp dịch vụ khu công nghiệp là doanh nghiệp được thành lập vàhoạt động trong khu công nghiệp, dịch vụ sản xuất công nghiệp. Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh (trừ trường hợp có quy định riêngcho từng loại ban quản lý) là cơ quan quản lý trực tiếp các khu công nghiệp, khuchế xuất trong phạm vi địa lý hành chính của một tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương hoặc ban quản lý trên địa bàn liên tỉnh hoặc Ban quản lý một khucông nghiệp (trường hợp cá biệt) hoặc Ban quản lý khu công nghệ cao do Thủtướng Chính phủ quyết định thành lập. Doanh nghiệp khu công nghiệp có nghĩa vụ: - Tuân thủ pháp luật, điều lệ quản lý khu công nghiệp, quyết định chấpthuận đầu tư hoặc giấy phép đầu tư, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. - Đăng ký với Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh: số lượng, khốilượng sản phẩm xuất khẩu và tiêu thụ từ thị trường trong nước (đối với doanhnghiệp khu công nghiệp), số lượng phế phẩm, phế liệu còn giá trị thương mại từdoanh nghiệp chế xuất bán vào thị trường trong nước và hàng hóa từ thị trườngtrong nước được mua chuyển vào doanh nghiệp chế xuất (đối với doanh nghiệpchế xuất). Đối với doanh nghiệp khu công nghệ cao, ngoài việc đăng ký các nộidung nêu trên, tùy theo loại hình doanh nghiệp còn phải đăng ký việc chuyểngiao công nghệ cao. Nghị quyết TW (khóa VIII) của Đảng có ghi: “Phát triển từng bước vànâng cao hiệu q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn báo cáo đề án khu công nghiệp Hà Nôi công nghiệp Việt Nam dịch vụ công nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài khu chế xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 260 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 207 0 0 -
10 trang 198 0 0
-
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 167 0 0 -
Tiểu luận : Phương pháp nghiên cứu khoa học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học
14 trang 164 0 0 -
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam
3 trang 150 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 147 0 0 -
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông gió
88 trang 139 0 0 -
Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế vùng Đông Nam bộ
8 trang 133 0 0 -
BÀI LUẬN PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CÔNG TY GỐM SỨ MINH LONG I – BÌNH DƯƠNG
21 trang 120 0 0