Để bà bầu an toàn khi thể dục
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 634.81 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu để bà bầu an toàn khi thể dục, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để bà bầu an toàn khi thể dục Để bà bầu an toàn khi thể dụcLàm thế nào để khi mang thai vẫn có thể tập luyện thể thao mà khôngảnh hưởng đến thai nhi và sức khỏe của bà bầu?Theo kết quả khảo sát mới đây, 1/3 phụ nữ ngừng tập thể thao khi mang bầuvì lo sợ ảnh hưởng đến thai nhi và sức khỏe của bà bầu.Trong số 1.093 phụ nữ tham gia cuộc khảo sát, có tới 30% số người cho biếthọ đã ngừng tập thể thao ngay sau khi biết mình có thai. 53% trong số đócho biết họ sợ những động tác thể dục sẽ ảnh hưởng xấu đến sự phát triểncủa thai nhi. Dù vậy, theo tiến sĩ Richard Smith, việc tập luyện thể thaotrong suốt quá trình mang thai luôn được khuyến khích. Bà bầu nên áp dụng những môn thể thao như đi bộ, bơi lội, yoga, thái cực quyền... (Ảnh minh họa)Theo ông, tập luyện thể thao trong khi mang bầu không chỉ giúp cải thiệnsức khỏe bà bầu mà còn giúp họ dễ sinh con hơn khi lâm bồn. Những mônthể thao được các chuyên gia khuyên bà bầu nên áp dụng là đi bộ, bơi lội,yoga, thái cực quyền...Dù vậy, bà bầu không thể tập luyện thể thao như khi chưa mang bầu. Đâu làphương pháp tập luyện an toàn cho bà bầu và thai nhi? Mời các bạn cùngtham khảo 10 lời khuyên bổ ích từ tiến sĩ Richard Smith:- Giữ nguyên thói quen tập luyện thể thao như khi chưa mang bầu.- Không tập những động tác nằm thẳng lưng, đặc biệt trong 3 tháng đầu. Bà bầu nên tập luyện cùng một huấn luyện viên có kinh nghiệm về phụ nữ mang thai. (Ảnh minh họa)- Đảm bảo điều hòa cơ thể khi tập luyện.- Tập luyện với nhịp độ chậm nếu bạn không thể thường xuyên tập luyện.Đặc biệt, bạn không nên tập luyện quá sức sẽ gây hại cho thai nhi, thậm chígây sảy thai.- Khi tập luyện, cố gắng giữ mát cho cơ thể.- Không được nằm úp bụng khi tập thể thao.- Coi tập luyện thể thao là việc làm tốt chứ không hề gây hại cho thai nhi.- Nên tập luyện cùng một huấn luyện viên có kinh nghiệm về phụ nữ mangthai.- Không nên đột ngột dừng lại một môn thể thao và bắt đầu học một mônmới trong thời gian mang bầu.- Tập luyện đều đặn 30 phút/ ngày, 3 lần/tuần là hợp lí nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để bà bầu an toàn khi thể dục Để bà bầu an toàn khi thể dụcLàm thế nào để khi mang thai vẫn có thể tập luyện thể thao mà khôngảnh hưởng đến thai nhi và sức khỏe của bà bầu?Theo kết quả khảo sát mới đây, 1/3 phụ nữ ngừng tập thể thao khi mang bầuvì lo sợ ảnh hưởng đến thai nhi và sức khỏe của bà bầu.Trong số 1.093 phụ nữ tham gia cuộc khảo sát, có tới 30% số người cho biếthọ đã ngừng tập thể thao ngay sau khi biết mình có thai. 53% trong số đócho biết họ sợ những động tác thể dục sẽ ảnh hưởng xấu đến sự phát triểncủa thai nhi. Dù vậy, theo tiến sĩ Richard Smith, việc tập luyện thể thaotrong suốt quá trình mang thai luôn được khuyến khích. Bà bầu nên áp dụng những môn thể thao như đi bộ, bơi lội, yoga, thái cực quyền... (Ảnh minh họa)Theo ông, tập luyện thể thao trong khi mang bầu không chỉ giúp cải thiệnsức khỏe bà bầu mà còn giúp họ dễ sinh con hơn khi lâm bồn. Những mônthể thao được các chuyên gia khuyên bà bầu nên áp dụng là đi bộ, bơi lội,yoga, thái cực quyền...Dù vậy, bà bầu không thể tập luyện thể thao như khi chưa mang bầu. Đâu làphương pháp tập luyện an toàn cho bà bầu và thai nhi? Mời các bạn cùngtham khảo 10 lời khuyên bổ ích từ tiến sĩ Richard Smith:- Giữ nguyên thói quen tập luyện thể thao như khi chưa mang bầu.- Không tập những động tác nằm thẳng lưng, đặc biệt trong 3 tháng đầu. Bà bầu nên tập luyện cùng một huấn luyện viên có kinh nghiệm về phụ nữ mang thai. (Ảnh minh họa)- Đảm bảo điều hòa cơ thể khi tập luyện.- Tập luyện với nhịp độ chậm nếu bạn không thể thường xuyên tập luyện.Đặc biệt, bạn không nên tập luyện quá sức sẽ gây hại cho thai nhi, thậm chígây sảy thai.- Khi tập luyện, cố gắng giữ mát cho cơ thể.- Không được nằm úp bụng khi tập thể thao.- Coi tập luyện thể thao là việc làm tốt chứ không hề gây hại cho thai nhi.- Nên tập luyện cùng một huấn luyện viên có kinh nghiệm về phụ nữ mangthai.- Không nên đột ngột dừng lại một môn thể thao và bắt đầu học một mônmới trong thời gian mang bầu.- Tập luyện đều đặn 30 phút/ ngày, 3 lần/tuần là hợp lí nhất.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tập thể dục thể dục bà bầu bí kíp cho bà bầu kiến thức y học y học thường thức y học cơ sởGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 155 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 120 0 0 -
4 trang 99 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 95 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 74 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 55 1 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 43 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 42 0 0