Danh mục

Đề bài: Các quy định về quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động.

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 131.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

2. H làm việc tại doanh nghiệp (DN) nhà nước A từ tháng 01/1985 theo chế độ tuyển dụng vào biên chế. Tháng 01/1996, hai bên kí hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Tháng 01/2007, theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh Giám đốc doanh nghiệp đề nghị H sang làm việc ở một địa điểm khác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề bài: Các quy định về quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động. ĐỀ BÀI SỐ 1 BÀI1. Phân tích và đánh giá các quy định về quyền chấm dứt hợp đồng lao động củangười sử dụng lao động.ng2. H làm việc tại doanh nghiệp (DN) nhà nước A từ tháng 01/1985 theo chế độtuyển dụng vào biên chế. Tháng 01/1996, hai bên kí hợp đồng lao động không xáctuyđịnh thời hạn. Tháng 01/2007, theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh Giám đốc doanhnghiệp đề nghị H sang làm việc ở một địa điểm khác ( cách trụ sở chính nơi doanhnghinghiệp H hiện đang làm việc 200km) với công việc và mức lương không thay đổinghivà thông báo nếu H không đồng ý sẽ ra quyết định điều động. Mặc dù không muốn,vànhưng H nghĩ rằng nếu mình không đồng ý thì doanh nghiệp cũng ra quyết định vànhđể tránh mâu thuẫn với giám đốc nên đồng ý đi để cho mọi việc êm đẹp. Sau khi tránhchuyển sang làm công việc ở địa điểm mới trong thời gian 3 tháng, do gặp hoànchuycảnh khó khăn về gia đình, căn cứ vào điều 34 BLLĐ sửa đổi H đề nghị doanhnghiệp được trở lại làm việc ở địa điểm cũ. Tuy nhiên, doanh nghiệp không chấpnghinhận vì cho rằng hai bên đã thỏa thuận thay đổi hợp đồng lao động. Cho rằngnhdoanh nghiệp giải quyết không hợp tình, hợp lí nên sau khi thông báo với ngườidoanhphụ trách trực tiếp, H trở về doanh nghiệp và đề nghị được bố trí công việc tại trụphsở chính theo như hợp đồng đã kí kết. Doanh nghiệp không đồng ý và yêu cầu H chínhtiếp tục làm việc theo như thỏa thuận của tháng 01/2007. H không trở lại làm việctivà liên tục có đơn yêu cầu đề nghị doanh nghiệp giải quyết nguyện vọng củavàmình. Sau khi H nghỉ việc 15 ngày, doanh nghiệp dự kiến sẽ tiến hành kỉ luật H.mình. Hỏi: a, Sự kiện xảy ra vào tháng 01/2007 có phải là thỏa thuận thay đổi hợp đồng laođộng hay không? Tại sao? b, Anh/ chị hãy tư vấn để doanh nghiệp xử lí hình thức kỉ luật lao động phù hợpvà việc xử lí là đúng pháp luật.vàTình tiết bổ sung: Anh X làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thờihạn với doanh nghiệp từ tháng 2/2003. Tháng 02/2006, X bị tạm giam 4 tháng vìnghi có liên quan đến vụ tham ô tài sản của doanh nghiệp.nghiSau đó, Tòa án đã tuyên án tù giam 3 năm đối với X.Thụ án được 1 năm thì X được minh oan. X quay trở lại doanh nghiệp yêu cầu bốtrí việc làm cho mình. Doanh nghiệp đã từ chối vì cho rằng hợp đồng của X đãtríchấm dứt và công việc của X đã có người thay thế.ch Hỏi: c, Việc chấm dứt của doanh nghiệp là đúng hay sai? Tại sao? d, Chế độ, quyền lợi cho X theo quy định của pháp luật lao động? 1 BÀI LÀM1. Phân tích và đánh giá các quy định về quyền ch ấm d ứt h ợp đ ồng laođộng của người sử dụng lao động. Quan hệ lao động thông thường là loại quan hệ mang tính ổn định, lâu dài. Nóthể hiện ở sự ràng buộc về quyền và nghĩa vụ theo thỏa thuận giữa người sửthdụng lao động và người lao động. Nhưng sự ràng buộc này cũng có thể chấmdứt khi có sự kiện chấm dứt quan hệ lao động phát sinh.Chấm dứt quan hệ lao động là sự kiện pháp lí mà một các một ho ặc c ả hai bênchấm dứt việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lí đã thỏa thuận trong hợpchđồng lao động ( HĐLĐ). Pháp luật có quy định khá chặt chẽ về vấn đề chấm d ứt h ợp HĐLĐ. Có th ểxem xét quyền chấm dứt HĐLĐ của người sử dụng lao động qua các trườngxemhợp sau:- Người sử dụng lao động có quyền chấm dứt HĐLĐ theo Điều 36 Bộ lu ậtLao động được sửa đổi, bổ sung năm 2007(sau đây gọi tắt là BLLĐ)Lao- Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quyđịnh tại các Điều 17, Điều 31 và Điều 38 BLLĐ.1.1 Quyền chấm dứt hợp HĐLĐ theo Điều 36 BLLĐ.Đây là những trường hợp được xem là đương nhiên chấm dứt HĐLĐ:Thứ nhất, thời hạn của hợp đồng lao động đã hết ( Khoản 1 Điều 36 BLLĐ) Thông thường, khi giao kết hợp đồng lao động, các bên có thỏa thu ận th ờihạn có hiệu lực của hợp đồng. Tại khoản 2 Điều 27 BLLĐ có quy định các loại hợp đồng, đó là: hợp đồnglao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủlao12 tháng đến 36 tháng, hợp đồng lao động theo mùa v ụ hoặc theo m ột công12việc nhất định có thời hạn ít hơn 12 tháng. Đấy sẽ là khoảng th ời gian xác đ ịnhvitrách nhiệm của người sử dụng lao động và người lao động trong vi ệc th ựctráchhiện những cam kết đã ghi trong HĐLĐ. Khi hết thời h ạn, h ợp đồng đ ươnghi 2 nhiên chấm dứt và các chủ thể được không còn bị ràng buộc bởi th ỏa thu ận nhiên trước đó nữa. Như vậy, người sử dụng cũng như người lao động đều đ ược tr quyền chấm dứt HĐLĐ khi thời hạn hợp đồng đã hết. quy Trường hợp này được xem là đương nhiên chấm dứt HĐLĐ nh ưng có th ể lấymột ví dụ như sau để thấy rằng không phải lúc nào nó cũng là một căn cứ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: