Danh mục

Đề bài yêu cầu phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ củaThạch Lam

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 108.18 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trước khi chứng minh tác phẩm, cần nói qua về khuynhhướng, cảm hứng và giọng điệu truyện ngắn Thạch Lamlàm tiền đề dọn đường cho việc phân tích truyện ngắnnày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề bài yêu cầu phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ củaThạch LamĐề bài yêu cầu phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ củaThạch Lam để chứng minh rằng hai đứa trẻ là một bài thơtrữ tình đầy xót thương.Trước khi chứng minh tác phẩm, cần nói qua về khuynhhướng, cảm hứng và giọng điệu truyện ngắn Thạch Lamlàm tiền đề dọn đường cho việc phân tích truyện ngắnnày.Cần phân tích Hai đứa trẻ để làm nổi bật các ý sau đây :- Chất thơ của truyện ( bài thơ trữ tình) : những cảm xúcdịu nhẹ mà lắng sâu của Thạch Lam trước cảnh đời, tìnhngười lúc bấy giờ nó gợi nhiều suy nghĩ cho người đọcmang ý nghĩa nhân văn sâu sắc ( ở đây là những cảm xúcđối với người dân ở cái phố huyện nghèo nàn và tàn lụi -và đặc biệt đối với cuộc sống buồn chán và ước mơ củahai đứa trẻ).- Nhưng đó lại là mộ bài thơ trữ tình đầy xót thương, cónghĩa là chất thơ ấy được bay lên từ một cuộc sống cònlầm than cơ cực của những kiếp người bé nhỏ vô danhtrong xã hội cũ (họ sống lầm lũi , vật vờ như những cáibóng trong bóng tối dầy đặc bao phủ kín mít của phốhuyện nghèo mà buồn chán).- Cái chất thơ ấy còn được thể hiện ở nghệ thuật, ở giọngđiệu văn Thạch Lam.BÀI LÀM:Trên văn đàn văn học Việt Nam trước cách mạng thángtám, Thạch Lam chưa được xếp ở vị trí số một nhưngcũng là một tên tuổI rất đáng coi trọng và khẳng định,Thạch Lam tuy có viết truyện dài nhưng sở trường củaông là truyện ngắn, bởI ở đó tài năng nghệ thuật đượcbộc lộ một cách trọn vẹn, tài hoa. Nguyễn Tuân viết : “Nóiđến Thạch Lam ngườI ta vẫn nhớ đến truyện ngắn nhiềuhơn là truyện dài”. Đóng góp của Thạch Lam không chỉ ởnghệ thuật mà nó còn giúp ta thanh lọc tâm hồn : “ MỗItruyện là một bài thơ trữ tình đầy xót thương” . Truyệnngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam cũng là “một bài thơtrữ tình đầy xót thương” như thế . Thạch Lam tuy có chântrong Tự lực Văn đoàn nhưng tư tưởng thẩm mĩ lạI theomột hướng riêng. Ông xây dựng cho mình một thế giớInhân vật khác. Ông lặng lẽ hướng ngòi bút của mình vềphía những ngườI nghèo khổ vớI tấm lòng trắc ẩn chânthành? ( Phong Lê ). Thế giớI nhân vật là những lớpngườI nghèo khổ cơ cực bế tắc nói chung, những nhânvật của Thạch Lam thật nhỏ bé và tộI nghiệp: Họ thườngnép mình trong bóng tốI của một không gian hẹp thườnglà nơi phố huyện tiêu điều, xơ xác hoặc những xóm nghèongoạI ô Hà NộI. Nhân vật của ông chủ yếu là con ngườIthân phận, họ thường tìm kiếm nơi ẩn nấu trong gia đình,giữa bốn bức tường hoặc trong sân vườn, có nghĩa làtách khỏI cuộc đờI, nơi xã hộI đầy bất trắc bên ngoài. Cólẽ như thế con ngườI mớI cảm nhận hết về mình và vềcuộc sống xung quanh. Dường như họ thu mình trướcthực tạI để xót mình và thương ngườI, để bâng khuângman mác khi hồI tưởng về quá khứ? Không dám nhìn vềtương lai, mang nặng một mặc cảm mờ mịt trong lòng khinghĩ về mai sau.Cảm quan trong truyện của Thạch Lam có thể gói gọntrong ba chữ đó là niềm xót thương. Những con ngườInhỏ bé ấy bao giờ cũng được nhà văn học trong mộtkhông khí trữ tình đầy mến thươngtoả ra một cách dịudàng từ tấm lòng tác giả ..Truyện của Thạch Lam không có cốt truyện đặc biệt,giọng điệu và ngôn ngữ nhiều chất trữ tình: MỗI truyệnngắn của Thạch Lam có cấu từ và giọng điệu như một bàithơ trữ tình, gợI sự thương xót trước số phận của nhữngcon ngườI nhỏ bé bất hạnh. Một giọng văn bình dị mà tinhtế. Âm điệu man mác bao trùm hầu hết truyện ngắn vàthiên nhiên cũng trữ tình. Văn cứ mềm mạI, uyển chuyển,giàu hình ảnh, nhạc điệu . Đó chính là chất thơ trongtruyện ngắn Thạch Lam, “có cái dịu ngọt chăng tơ ở đâuđây” khiến ta vương phải.“ Hai đứa trẻ” là đặc trưng của hồn văn Thạch Lam. Nó là“một bài thơ trữ tình đầy xót thương”Truyện “ Hai đứa trẻ” của Thạch Lam là một mẩu chuyệnsinh hoạt kéo dài của hai chị em đứa trẻ thay mẹ trôngnom một gian hàng vặt ở một phố huyện gần một cái gaxép. Đêm đêm những bóng ngườI bình thường cũng lùmù đi qua trước gian hàng. Những bóng ngườI ấy cũng lùmù như nhiều chấp lửa ở những nguồn sáng quanh quấtnơi phố huyện. Trong cái bốn bề chìm chìm nhạt nhạt,bỗng có tiếng động mạnh và những luồng sáng mạnh củamột chuyến xe lửa kéo qua hàng ngày. Hai chị em ngàynào cũng chờ một chuyến tàu đêm kéo qua ra mớI chịuđóng cửa hàng. Nguyễn Tuân đã tóm tắt truyện như thế.Đúng vậy, truyện này tưởng như không có cốt truyện,không có biến cố. Nó chỉ là biến diễn của một thờI gianngắn, từ khoảng năm giờ chiều khi “phương tây đỏ rựcnhư lửa cháy” đến chín giờ tốI “đêm tốI bao bọc chungquang”; nó chỉ là biến diễn bên trong “tâm hồn ngay thơcủa hai chị em Liên, An trong một buổI tốI của các thườngngày tưởng như “ tẻ nhạt”, “không có gì” … Song vượt lêntrên các thường ngày, Thạch Lam bằng con đường nghệthuật riêng vớI thế giới nghệ thuật riêng, một thờI gianriêng, không gian riêng, nhân vật riêng, ngôn ngữ riêng đãtạo nê ...

Tài liệu được xem nhiều: