Để bé an tâm ngủ riêng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 664.28 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lo lắng, bất an, mất tập trung là tâm lý của bé khi mới ngủ một mình.Dưới đây là vài gợi ý khuyến khích bé ngủ độc lập:1. Loại bỏ mất tập trungTrong phòng của bé, tuyệt đối không đặt tivi, máy vi tính hay những thiết bị điện tử khác để tạo môi trường thuận lợi cho giấc ngủ của bé.“Xem tivi hoặc chơi video game hay ánh sáng hắt ra tù màn hình máy tính và truyền hình đều gây khó ngủ” - Judith Owens (tác giả cuốn sách Giấc ngủ trẻ em) cho biết. Phòng bé nên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để bé an tâm ngủ riêngĐể bé an tâm ngủ riêngLo lắng, bất an, mất tập trung là tâm lý của bé khi mới ngủ một mình.Dưới đây là vài gợi ý khuyến khích bé ngủ độc lập:1. Loại bỏ mất tập trungTrong phòng của bé, tuyệt đối không đặt tivi, máy vi tính hay những thiết bịđiện tử khác để tạo môi trường thuận lợi cho giấc ngủ của bé.“Xem tivi hoặc chơi video game hay ánh sáng hắt ra tù màn hình máy tínhvà truyền hình đều gây khó ngủ” - Judith Owens (tác giả cuốn sách Giấc ngủtrẻ em) cho biết. Phòng bé nên thắp đèn mờ, chẳng hạn đèn ngủ là thích hợpnhất.Trong phòng của bé, tuyệt đối không đặt tivi, máy vi tính2. Thiết lập những thói quen hàng ngàyĐánh răng, thay đồ ngủ, đi tè hoặc đọc một cuốn sách trước giờ đi ngủ mỗingày sẽ tạo thói quen tốt, khiến bé có cảm giác an toàn khi đi ngủ. “Nhữngthói quen này giúp chuẩn bị tâm lý cho bé và giảm sự lo lắng khi đi ngủ banđêm” – chuyên gia Judith nói. Nó còn giúp giảm căng thẳng và tạo ra mộtloạt các bước để bé dự đoán và luôn sẵn sàng tâm lý chào đón giờ ngủ.3. Giảm thiểu sự có mặt của mẹBạn nên rời khỏi phòng trước khi bé ngủ thiếp đi vì như vậy bé sẽ không bịphụ thuộc vào sự hiện diện của cha mẹ. Khi bạn ở trong phòng của bé thìtránh nằm chung giường với con (nên ngồi đọc truyện) rồi sau đó, hôn tạmbiệt chúc bé ngủ ngon.4. Trấn an tâm lý béNgủ một mình luôn khiến bé bị ám ảnh bởi con quái vật dưới gầm giường,có thể khiến bé trằn trọc không thể ngủ nổi. Có thể làm dịu nỗi sợ hãi cho bébằng các đồ vật an ủi như gấu bông, chăn hoặc thậm chí là một bể cá nhựađồ chơi gần đó. “Hãy chỉ cho bé thấy một đồ vật hiện diện trong phòng làmbé yên tâm” – chuyên gia chia sẻ.Ngủ một mình luôn khiến bé bị ám ảnh bởi con quái vật dưới gầm giường5. Kiểm tra giấc ngủ cho béNhiều bậc cha mẹ vì muốn tạo tâm lý an tâm cho bé nên hứa với bé là sẽquay lại kiểm tra mọi thứ. Nếu bạn nói vậy thì nên giữ lời nhưng tránh vộivã quay lại ngay khi bạn vừa rời khỏi phòng của bé. Chuyên gia Judith gợiý, cha mẹ nên bắt đầu kiểm tra sau khoảng 5-10 phút chờ đợi. Nếu bạn quaylại trước 5 phút, bé sẽ bị tỉnh táo. Nhưng nếu bạn chờ quá lâu, bé có thể trởnên lo lắng và bối rối, khiến tình hình càng tồi tệ thêm.6. Hãy nhất quánNếu bé bật khỏi giường và chạy lại chỗ bố mẹ vào ban đêm, nên cùng béquay lại phòng riêng mà không tương tác gì nhiều. Đơn giản chỉ cần nói:“Bố mẹ ở đây thôi, con cứ yên tâm về phòng ngủ”. Điều quan trọng là nênnhất quát và cứng rắn mỗi khi bé choàng tỉnh và tìm mẹ. Nếu bạn khôngkiên định thì việc ngủ riêng của bé càng khó khăn và kéo dài hơn.7. Khen thưởng hành vi tốtVà bỏ qua hành vi không mong muốn như bé khóc đòi ngủ chung. Sau mộtđêm bé ngủ riêng ngoan, bạn có thể để bé được tự chọn bữa sáng hay trangphục vào ngày hôm sau. “Điều này giúp bé hiểu ngủ ngoan sẽ được phầnthưởng” – chuyên gia Judith nói.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để bé an tâm ngủ riêngĐể bé an tâm ngủ riêngLo lắng, bất an, mất tập trung là tâm lý của bé khi mới ngủ một mình.Dưới đây là vài gợi ý khuyến khích bé ngủ độc lập:1. Loại bỏ mất tập trungTrong phòng của bé, tuyệt đối không đặt tivi, máy vi tính hay những thiết bịđiện tử khác để tạo môi trường thuận lợi cho giấc ngủ của bé.“Xem tivi hoặc chơi video game hay ánh sáng hắt ra tù màn hình máy tínhvà truyền hình đều gây khó ngủ” - Judith Owens (tác giả cuốn sách Giấc ngủtrẻ em) cho biết. Phòng bé nên thắp đèn mờ, chẳng hạn đèn ngủ là thích hợpnhất.Trong phòng của bé, tuyệt đối không đặt tivi, máy vi tính2. Thiết lập những thói quen hàng ngàyĐánh răng, thay đồ ngủ, đi tè hoặc đọc một cuốn sách trước giờ đi ngủ mỗingày sẽ tạo thói quen tốt, khiến bé có cảm giác an toàn khi đi ngủ. “Nhữngthói quen này giúp chuẩn bị tâm lý cho bé và giảm sự lo lắng khi đi ngủ banđêm” – chuyên gia Judith nói. Nó còn giúp giảm căng thẳng và tạo ra mộtloạt các bước để bé dự đoán và luôn sẵn sàng tâm lý chào đón giờ ngủ.3. Giảm thiểu sự có mặt của mẹBạn nên rời khỏi phòng trước khi bé ngủ thiếp đi vì như vậy bé sẽ không bịphụ thuộc vào sự hiện diện của cha mẹ. Khi bạn ở trong phòng của bé thìtránh nằm chung giường với con (nên ngồi đọc truyện) rồi sau đó, hôn tạmbiệt chúc bé ngủ ngon.4. Trấn an tâm lý béNgủ một mình luôn khiến bé bị ám ảnh bởi con quái vật dưới gầm giường,có thể khiến bé trằn trọc không thể ngủ nổi. Có thể làm dịu nỗi sợ hãi cho bébằng các đồ vật an ủi như gấu bông, chăn hoặc thậm chí là một bể cá nhựađồ chơi gần đó. “Hãy chỉ cho bé thấy một đồ vật hiện diện trong phòng làmbé yên tâm” – chuyên gia chia sẻ.Ngủ một mình luôn khiến bé bị ám ảnh bởi con quái vật dưới gầm giường5. Kiểm tra giấc ngủ cho béNhiều bậc cha mẹ vì muốn tạo tâm lý an tâm cho bé nên hứa với bé là sẽquay lại kiểm tra mọi thứ. Nếu bạn nói vậy thì nên giữ lời nhưng tránh vộivã quay lại ngay khi bạn vừa rời khỏi phòng của bé. Chuyên gia Judith gợiý, cha mẹ nên bắt đầu kiểm tra sau khoảng 5-10 phút chờ đợi. Nếu bạn quaylại trước 5 phút, bé sẽ bị tỉnh táo. Nhưng nếu bạn chờ quá lâu, bé có thể trởnên lo lắng và bối rối, khiến tình hình càng tồi tệ thêm.6. Hãy nhất quánNếu bé bật khỏi giường và chạy lại chỗ bố mẹ vào ban đêm, nên cùng béquay lại phòng riêng mà không tương tác gì nhiều. Đơn giản chỉ cần nói:“Bố mẹ ở đây thôi, con cứ yên tâm về phòng ngủ”. Điều quan trọng là nênnhất quát và cứng rắn mỗi khi bé choàng tỉnh và tìm mẹ. Nếu bạn khôngkiên định thì việc ngủ riêng của bé càng khó khăn và kéo dài hơn.7. Khen thưởng hành vi tốtVà bỏ qua hành vi không mong muốn như bé khóc đòi ngủ chung. Sau mộtđêm bé ngủ riêng ngoan, bạn có thể để bé được tự chọn bữa sáng hay trangphục vào ngày hôm sau. “Điều này giúp bé hiểu ngủ ngoan sẽ được phầnthưởng” – chuyên gia Judith nói.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bé ngủ riêng lưu ý khi bé ngủ riêng điều cần biết khi bé ngủ riêng y học cơ sở kiến thức y học sức khỏe trẻ emTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 187 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 112 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0