Để bé luôn khỏe mạnh Từ 10-12 tháng tuổi
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 271.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong Năm đầu đời của bé, có rất nhiều vấn đề bố mẹ phải đặc biệt quan tâm, vì đây chính là nền tảng để bé phát triển về thể chất và tâm sinh lý toàn diện về lâu dài. Ngoài những mốc phát triển tâm sinh lý quan trọng, đâu là các vấn để và nguy cơ tiềm ẩn về sức khỏe của bé trong năm đầu đời?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để bé luôn khỏe mạnh Từ 10-12 tháng tuổi Để bé luôn khỏe mạnh - Từ 10-12 tháng tuổiTrong Năm đầu đời của bé, có rất nhiều vấn đề bố mẹ phải đặc biệtquan tâm, vì đây chính là nền tảng để bé phát triển về thể chất và tâmsinh lý toàn diện về lâu dài. Ngoài những mốc phát triển tâm sinh lýquan trọng, đâu là các vấn để và nguy cơ tiềm ẩn về sức khỏe của bétrong năm đầu đời?>> Phần 1: Bé từ 4-6 tháng tuổi>> Phần 2: Bé từ 7-9 tháng tuổiPhần 3: Bé từ 10-12 tháng tuổiThời điểm 10 tháng tuổi Em bé của bạn có thể biết đứng và trườn đi bằng chính đôi chân củamình. Nhưng các chuyên gia nhi khoa khuyên bạn không nên vội vàng muagiày cho bé tập đi. Đôi chân trần sẽ giúp bàn chân và mắt cá chân của béphát triển tốt hơn. Nếu bàn chân bé bị lạnh thì bạn nên nghĩ đến một đôi vớdày, vừa ôm sát vào chân bé, vừa mang lại cảm giác như mang giày, đượclàm bằng những chất liệu co giãn và không bị trơn trượt (tốt nhất là làmbằng da mềm).Không nên cho bé bú ngoài quá sớm để ngăn ngừa thiếu sắt - Ảnh: InmagineMột cuộc khảo sát năm 2003 đã cho thấy 25% các phụ huynh người Anhcho con họ uống sữa bò từ trước 1 tuổi; nhưng theo lời tư vấn của cácchuyên gia thì bạn chỉ nên cho bé bú hoàn toàn bằng sữa mẹ, sữa công thứcsẽ được bổ sung thêm vào khoảng từ 6 tháng đến 1 năm tuổi. Bạn cũng cóthể trộn sữa bò với thực phẩm, nhưng nếu cho bé uống sữa ngoài quá sớmthì bé sẽ dễ bị thiếu sắt, điển hình là sữa bò cung cấp rất ít chất sắt. Những em bé bú sữa mẹ có thể được hưởng những ích lợi từ các loạivitamin bổ sung và chất sắt, vì vậy những bà mẹ đang cho con bú nên thamkhảo ý kiến bác sĩ để được cung cấp thêm một lượng chất bổ sung cần thiết.Bởi các bé ở thời kỳ này rất dễ mắc phải nguy cơ thiếu máu nhưng lại khôngcho thấy bất kỳ triệu chứng rõ ràng nào. Tuy nhiên, vẫn có một số dấu hiệuđể bạn nhận ra tình trạng thiếu máu của bé chẳng hạn như nhợt nhạt, mệtmỏi, lơ đãng hoặc dễ bị nhiễm trùng.Thời điểm 11 tháng tuổiKhói thuốc rất nguy hại với trẻ em, đặc biệt là trẻ nhỏ - Ảnh: InmagineLúc này bé rất ưa di chuyển, và quá trình tăng cân của bé cũng bắt đầu chậmlại. Đừng lo lắng về điều này – bởi chỉ vì bé đốt cháy calo nhanh hơn và tậptrung phát triển các cơ bắp hơn là tích lũy chất béo – và đây cũng là một sựphát triển tốt. Bạn đừng nên quá lo lắng về việc bé ăn nhiều hay ít, đặc biệtlà những lúc bé tỏ ra thèm ăn hoặc mút tay giống như đang muốn bú mẹ.Hãy cung cấp cho bé lượng thức ăn lành mạnh và phong phú. Cho dù bé đã tự ngồi vững vàng thì bạn cũng đừng bao giờ chủ quanmà bỏ bé ngồi một mình trong bồn tắm để chạy ra ngoài. Nên nhớ, bé vẫnchưa đủ lớn để có thể gượng dậy nếu bị ngã xuống, và trẻ sơ sinh hoặc trẻnhỏ đều có thể bị chết đuối ở mực nước chỉ cao đến 2 inch. Các nghiên cứu đều cho thấy việc bảo vệ em bé của bạn tránh khỏikhói thuốc lá là vô cùng quan trọng. Hút thuốc thụ động là nguyên nhânkhiến khoảng 17.000 trẻ em phải nhập viện mỗi năm tại Anh, và đồng thờicũng là nguyên nhân gây nhiễm trùng tai giữa và nhiễm trùng đường hô hấp.Thời điểm 12 tháng tuổi Các bé từ 12 đến 18 tháng tuổi cần được tiêm vắc-xin MMR. Nếu bé có dấu hiệu bị nhiễm trùng tai, hãy liên hệ với bác sĩ để đượcchẩn đoán cụ thể và xác định xem bạn nên làm gì và liệu rằng thính giác củabé có bị ảnh hưởng không. Nhiễm trùng tai thường gặp ở các bé trai, và cácnghiên cứu cũng cho thấy rằng, những bé bị nhiễm tr ùng một bên tai thì sẽcó nhiều nguy cơ bị nhiễm trùng tai còn lại. Bé bắt đầu khó chịu hơn trong khi được cho ăn hoặc cho bú. Hãykhuyến khích những thói quen tốt của bé chẳng hạn như ngồi trên bàn ăncùng nhau. Tránh cho bé ăn các loại snack hoặc uống nước trái cây trongbữa ăn – các loại nước và sữa nên cho bé uống vào thời điểm khác. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để bé luôn khỏe mạnh Từ 10-12 tháng tuổi Để bé luôn khỏe mạnh - Từ 10-12 tháng tuổiTrong Năm đầu đời của bé, có rất nhiều vấn đề bố mẹ phải đặc biệtquan tâm, vì đây chính là nền tảng để bé phát triển về thể chất và tâmsinh lý toàn diện về lâu dài. Ngoài những mốc phát triển tâm sinh lýquan trọng, đâu là các vấn để và nguy cơ tiềm ẩn về sức khỏe của bétrong năm đầu đời?>> Phần 1: Bé từ 4-6 tháng tuổi>> Phần 2: Bé từ 7-9 tháng tuổiPhần 3: Bé từ 10-12 tháng tuổiThời điểm 10 tháng tuổi Em bé của bạn có thể biết đứng và trườn đi bằng chính đôi chân củamình. Nhưng các chuyên gia nhi khoa khuyên bạn không nên vội vàng muagiày cho bé tập đi. Đôi chân trần sẽ giúp bàn chân và mắt cá chân của béphát triển tốt hơn. Nếu bàn chân bé bị lạnh thì bạn nên nghĩ đến một đôi vớdày, vừa ôm sát vào chân bé, vừa mang lại cảm giác như mang giày, đượclàm bằng những chất liệu co giãn và không bị trơn trượt (tốt nhất là làmbằng da mềm).Không nên cho bé bú ngoài quá sớm để ngăn ngừa thiếu sắt - Ảnh: InmagineMột cuộc khảo sát năm 2003 đã cho thấy 25% các phụ huynh người Anhcho con họ uống sữa bò từ trước 1 tuổi; nhưng theo lời tư vấn của cácchuyên gia thì bạn chỉ nên cho bé bú hoàn toàn bằng sữa mẹ, sữa công thứcsẽ được bổ sung thêm vào khoảng từ 6 tháng đến 1 năm tuổi. Bạn cũng cóthể trộn sữa bò với thực phẩm, nhưng nếu cho bé uống sữa ngoài quá sớmthì bé sẽ dễ bị thiếu sắt, điển hình là sữa bò cung cấp rất ít chất sắt. Những em bé bú sữa mẹ có thể được hưởng những ích lợi từ các loạivitamin bổ sung và chất sắt, vì vậy những bà mẹ đang cho con bú nên thamkhảo ý kiến bác sĩ để được cung cấp thêm một lượng chất bổ sung cần thiết.Bởi các bé ở thời kỳ này rất dễ mắc phải nguy cơ thiếu máu nhưng lại khôngcho thấy bất kỳ triệu chứng rõ ràng nào. Tuy nhiên, vẫn có một số dấu hiệuđể bạn nhận ra tình trạng thiếu máu của bé chẳng hạn như nhợt nhạt, mệtmỏi, lơ đãng hoặc dễ bị nhiễm trùng.Thời điểm 11 tháng tuổiKhói thuốc rất nguy hại với trẻ em, đặc biệt là trẻ nhỏ - Ảnh: InmagineLúc này bé rất ưa di chuyển, và quá trình tăng cân của bé cũng bắt đầu chậmlại. Đừng lo lắng về điều này – bởi chỉ vì bé đốt cháy calo nhanh hơn và tậptrung phát triển các cơ bắp hơn là tích lũy chất béo – và đây cũng là một sựphát triển tốt. Bạn đừng nên quá lo lắng về việc bé ăn nhiều hay ít, đặc biệtlà những lúc bé tỏ ra thèm ăn hoặc mút tay giống như đang muốn bú mẹ.Hãy cung cấp cho bé lượng thức ăn lành mạnh và phong phú. Cho dù bé đã tự ngồi vững vàng thì bạn cũng đừng bao giờ chủ quanmà bỏ bé ngồi một mình trong bồn tắm để chạy ra ngoài. Nên nhớ, bé vẫnchưa đủ lớn để có thể gượng dậy nếu bị ngã xuống, và trẻ sơ sinh hoặc trẻnhỏ đều có thể bị chết đuối ở mực nước chỉ cao đến 2 inch. Các nghiên cứu đều cho thấy việc bảo vệ em bé của bạn tránh khỏikhói thuốc lá là vô cùng quan trọng. Hút thuốc thụ động là nguyên nhânkhiến khoảng 17.000 trẻ em phải nhập viện mỗi năm tại Anh, và đồng thờicũng là nguyên nhân gây nhiễm trùng tai giữa và nhiễm trùng đường hô hấp.Thời điểm 12 tháng tuổi Các bé từ 12 đến 18 tháng tuổi cần được tiêm vắc-xin MMR. Nếu bé có dấu hiệu bị nhiễm trùng tai, hãy liên hệ với bác sĩ để đượcchẩn đoán cụ thể và xác định xem bạn nên làm gì và liệu rằng thính giác củabé có bị ảnh hưởng không. Nhiễm trùng tai thường gặp ở các bé trai, và cácnghiên cứu cũng cho thấy rằng, những bé bị nhiễm tr ùng một bên tai thì sẽcó nhiều nguy cơ bị nhiễm trùng tai còn lại. Bé bắt đầu khó chịu hơn trong khi được cho ăn hoặc cho bú. Hãykhuyến khích những thói quen tốt của bé chẳng hạn như ngồi trên bàn ăncùng nhau. Tránh cho bé ăn các loại snack hoặc uống nước trái cây trongbữa ăn – các loại nước và sữa nên cho bé uống vào thời điểm khác. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hướng dẫn chăm trẻ bí kíp để trẻ khỏe mạnh sức khỏe trẻ em y học cơ sở kiến thức y học nghệ thuật chăm trẻTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 189 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 112 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 78 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0