Thông tin tài liệu:
Đề cương bài giảng Marketing quốc tế gồm có 8 chương như sau: Chương 1 tổng quan marketing quốc tế, chương 2 môi trường marketing quốc tế và nghiên cứu thị trường thế giới, chương 3 phương thức thâm nhập thị trường thế giới, chương 4 chiến lược sản phẩm quốc tế, chương 5 chiến lược giá quốc tế, chương 6 phân phối sản phẩm quốc tế, chương 7 chiến lược xúc tiến quốc tế, chương 8 tổ chức hoạt động marketing quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng Marketing quốc tế - Trường CDD Kinh Tế – Kỹ Thuật Vinatex. TP. Hồ Chí MinhMarketing quốc tế TRÖÔØNGCAOÑAÚNGKINHTEÁ–KYÕTHUAÄTVINATEX. TP.HOÀCHÍMINH KHOAQUAÛNTRÒKINHDOANH Trang1 Chương 1 TỔNG QUAN MARKETING QUỐC TẾ1.1 Quốc tế hóa và các hoạt động quốc tế hóa Quốc tế hóa là quyết định của một tổ chức nhằm thâm nhập, mở rộng thị trường,phát triển sản phẩm cùng các hình thức hoạt động khác ra khỏi biên giới của một quốcgia. Quốc tế hóa làm thay đổi triết lý trong quản lý điều hành và hành vi của tổ chức.Quốc tế hóa chịu tác động ảnh hưởng của nhiều yếu tố môi trường vĩ mô và vi mô nhưdân cư, kinh tế, chinh trị, pháp luật, công nghệ, khách hàng và đối thủ cạnh tranh nướcngoài… Một tổ chức quan tâm đến hoạt động quốc tế hóa sẽ xem xét một cách kháchquan việc mở rộng phạm vi các thông lệ, quy định của một ngành công nghiệp có phùhợp với ty hay không, và hơn thế nữa, phải đối phó với những vấn đề đó như thế nào.Kinh nghiệm của mỗi ngành riêng biệt là tài sản quý giá đối với tổ chức trong việcthích nghi với sự thay đổi của thị trường. Các công ty dù được gọi với tên gọi gì đi nữa thì việc quan trọng của họ là xemxét các thị trường trên thế giới ở nhiều khía cạnh khác nhau như sau : Tìm kiếm cơ hội mà thị trường có thể mang đến cho họ. Điều này có thể minhhọa qua việc có rất nhiều công ty nước ngoài khi tham gia triển lãm quốc tế tại ViệtNam đã tìm được nhiều đối tác mà họ có thể bán hàng và hợp tác đầu tư. Tình hình cạnh tranh tại một thị trường đối với ngành hay đối với sản phẩm củacông ty. Trong thực tế, việc cạnh tranh của các công ty hay các tập đoàn đa quốc gialuôn diễn ra rất khốc liệt và mang lại không ít những bài học kinh nghiệm thành cônghay thất bại cho họ trên thương trường.1.2 Bản chất marketing quốc tế1.2.1 Bối cảnh thị trường thế giới hiện nay Cách đây không lâu, marketing quốc tế là hoạt động của các tập đoàn, các doanhnghiệp còn lại chỉ thỉnh thoảng tham gia vào hoạt động xuất khẩu. Ngày nay kinhdoanh quốc tế là phần đóng góp chính trong nguồn thu nhập của nhiều doanh nghiệp.Xu hướng toàn cầu hóa liên tục diễn ra, thế giới sẻ trải qua một sự bùng nổ về kinh tếvới quy mô chưa từng có. Các doanh nghiệp phải nhận ra những thách thức và cơ hộitoàn cầu trong con đường kinh doanh khi tham gia vào thị trường toàn cầu hóa. Nếu so tổng GDP nước ta (theo sức mua tương đương PPP năm 2005) với cácnước trong ASEAN, nước ta xếp thứ 7, cao hơn một chút so với Malaysia ;còn so vớiGDP bình quân đầu người thì nước ta đứng thứ 9 và xếp thứ 117 trong tổng số 171quốc gia và vùng lảnh thổ. Tầm nhìn toàn cầu đòi hỏi doanh nghiệp nước ta ý thức rõhơn nữa về yêu cầu tăng tiêm cường tiềm lực của đất nước: mỗi doanh nghiệp phấn hếtsức mình cho sự phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế cả nước, cùng góp sứcnâng cao vị thế của Việt Nam trong sân chơi toàn cầu. Có nhiều xu hướng tác động đến kinh doanh toàn cầu, trong đó có thể kể đến baxu hướng nổi bật, năng động nhất, tác động đến hình thù của kinh doanh quốc tế trongMarketing quốc tếtương lai.Đó là:Thứ nhất, sự phát triển vượt bật của các khu vực mậu dịch tự do nhưNAFTA, EU và AFTA : thứ hai, xu hướng chấp nhận hệ thống thị trường tự do của cácquốc gia dang phát triển ở châu Á Mỹ Latin…. ; Thứ ba, như là kết quả của hai cáitrên, sự tiến triển của các thị trường mới nổi rộng lớn như Brasil, Trung quốc, Hànquốc. Ngày nay, hầu hết các hoạt động kinh doanh đều ở phạm vi toàn cầu như kỹthuật, nghiên cứu, vốn, đầu tư, sản xuất, marketing,phân phối và truyền thông. Sự cạnhtranh ngày càng khốc liệt. Số lượng doanh nghiêp hoạt đông riêng lẻ trong thị trườngnội địa sẽ giảm. Thách thức của một marketing quốc tế là phát triển một kế hoạch chiếnlược có thể cạnh tranh trên thị trường thế giới. Trong kinh doanh quốc tế, sự thay đổi cơ cấu cạnh tranh được gắn liền với sựthay đổi cơ cấu cạnh tranh được gắn liền với đăc điểm nhu cầu. Các doanh nghiệp nhậnthấy khó trảnh khỏi việc phải đối mặt với các đối thủ và nhà cung cấp ngay cả trên thịtrường ‘sân nhà’của họ.Chẳng hạn, nhiều sản phẩm điện tử sản xuất tại Việt Nam phảinhập linh kiện từ nước ngoài về, đồng thơ ...