Đề cương câu hỏi ôn tập môn Động cơ đốt trong
Số trang: 23
Loại file: docx
Dung lượng: 1.57 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương câu hỏi ôn tập môn Động cơ đốt trong gồm các nội dung chính như sau Những khái niệm cơ bản và nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong; chu trình công tác và những thông số đặc trưng cho chu trình công tác của động cơ đốt trong; cung cấp nhiên liệu trong động cơ đốt trong;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương câu hỏi ôn tập môn Động cơ đốt trong ĐỀ CƯƠNG CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONGChương 1. Những khái niệm cơ bản và nguyên lý làm việc của ĐCĐTCâu 1: Vẽ đồ thị công và phân tích nguyên lý làm việc của động cơ Diesel 4 kỳ.- Kì nạp :+ Trục khuỷu quay từ 0 -180 độ ( điểm 0 ứng với khi píton ở điểm chết trên )+ Píton chuyển động từ điểm chết trên đến điểm chết dưới+ Xupap nạp mở và xupap thải đóng+ Xupap nạp mở sớm trước khi piston lên đến điểm chết trên một góc là lúc nàyáp suất trong xilanh giảm và không khí từ ống nạp vào xilanh nhờ chênh lệch ápsuất+Kì nạp p= 0,8- 0,9 atm và t= 100 độ- Kì nén :+Trục khuỷu quay tiếp từ 180 – 360 độ+ Piston từ điểm chết dưới lên đến điểm chết trên+ Cả hai xupap đều đóng ( xupap nạp đóng muộn sau khi piston đã xuống điểmchết dưới một góc cuối kì nạp đầu kì nén )+ Piston được trục khuỷu dẫn động đi lên làm giảm thể tích tăng áp suất và nhiệtđộ bên trong xylanh+ Kì nén : p= 30 – 40 atm , t= 550 – 750 độ+ Gần cuối kì nén nhiên liệu được phun vào với áp suất cao ( 150 -250 atm ) tơisương hòa trộn với không khí thành hỗn hợp+ Cuối kì nén khi piston gần điểm chết trên tương ứng với góc quay trục khuỷulà : góc phun sớm-Kì cháy và giãn nở sinh công :+ Trục khuỷu quay tiếp từ 360 – 540 độ+ Cả hai xupap đều đóng+ Nhiên liệu được phun tơi hòa trộn với khí nóng tạo thành hòa khí . Trong điềukiện áp suất nhiệt độ cao hòa khí tự bốc cháy và sinh công+ Piston từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới nhờ công của kì cháy+ Cuối kì cháy giãn nở sinh công khi píton đến gần điểm chết dưới ứng với góc mởsớm của xupap thải ()+ Áp suất và nhiệt độ buồng cháy tăng cao p= 650 -750 atm , t = 2000 -2200 độ- Kì xả :+ Trục khuỷu quay từ 540 -720 độ+ Píton từ điểm chết dưới lên điểm chết trên+ Xupap nạp đóng và xupap thải mở ( xupap nạp mở sớm trước khi piston lên đếnđiểm chết trên một góc và xupap xả đóng muộn khi piston đến ĐCT )+ Lúc đầu khí thải ra là nhờ chênh lệch áp suất do mở sớm xupap thải lúc sau là dopiston được trục khuỷu dẫn động lên+p =1,1 atm , t= 300 – 400 độCâu 2: Vẽ hình và phân tích nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4 kỳ.- Kì hút :+ Trục khuỷu quay từ 0 – 180 độ ( 0 ứng với khi piston ở điểm chết trên )+ Xupap nạp mở sớm trước khi piston lên đến điểm chết trên để tiết diện lưu thôngtạo sự giảm áp trong xilanh khi đó khí nạp mới thực sự đi vào xilanh và nạp đầyhơn ,cùng lúc xupap thải đóng+ Piston từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới+ Môi chất công tác gồm xăng và không khí sạch được hòa trộn ở chế hòa khí theođường ống nạp đi vào xilanh nhờ độ chân không+ p= 0,75 - 0,85 atm, t= 90 – 125 độ- Kì nén :+ Trục khuỷu quay từ 180 – 360 độ+ Piston đi từ điểm chết dưới lên đến điểm chết trên+ Xupap nạp đóng muộn ở đầu kì nạp khi piston ở điểm chết dưới một góc là ,xupap thải đóng+ Môi chất công tác trong xilanh được nén ép để tăng áp suất và nhiệt độ+ Ở cuối kì nén khi píton đến gần điểm chết trên ứng với góc quay trục khuỷu là làgóc đánh lửa sớm+ p= 7- 15 atm ,t = 350 độ- Kì nổ :+ Trục khuỷu quay từ 360 – 540 độ+ Piston di từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới nhờ công sinh ra trong quátrình cháy giãn nở+ Cả hai xupap đều đóng+ Môi chất công tác được đốt cháy nhờ buzi tia lửa điện+ Đến cuối kì cháy khi piston đến gần điểm chết dưới ứng với góc quay trục khuỷulà góc mở sớm của xupap thải+ Lúc này nhiệt độ và áp suất tăng cao p= 35 -40 atm , t= 2200- 2500 độ- Kì xả :+ Trục khuỷu quay tiếp từ 540 – 720 độ+ Piston chuyển động từ điểm chết dưới lên điểm chết trên+ Xupap nạp đóng và xupap xả mở . Lúc đầu khí thải đẩy ra ngoài nhờ chênh lệcháp suất do xupap xả mở sớm và sau đó chúng được đẩy ra nhờ lực đẩy piston+ p=1,1 atm , t= 300 – 400 độCâu 3: Vẽ đồ thị pha và trình bày nguyên lý hoạt động của động cơ đốt trong.- Kì hút :+ Trục khuỷu quay từ 0 – 180 độ ( 0 ứng với khi piston ở điểm chết trên )+ Xupap nạp mở sớm trước khi piston lên đến điểm chết trên để tiết diện lưu thôngtạo sự giảm áp trong xilanh khi đó khí nạp mới thực sự đi vào xilanh và nạp đầyhơn ,cùng lúc xupap thải đóng+ Piston từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới+ Môi chất công tác gồm xăng và không khí sạch được hòa trộn ở chế hòa khí theođường ống nạp đi vào xilanh nhờ độ chân không+ p= 0,75 - 0,85 atm, t= 90 – 125 độ- Kì nén :+ Trục khuỷu quay từ 180 – 360 độ+ Piston đi từ điểm chết dưới lên đến điểm chết trên+ Xupap nạp đóng muộn ở đầu kì nạp khi piston ở điểm chết dưới một góc là ,xupap thải đóng+ Môi chất công tác trong xilanh được nén ép để tăng áp suất và nhiệt độ+ Ở cuối kì nén khi píton đến gần điểm chết trên ứng với góc quay trục khuỷu là làgóc đánh lửa sớm+ p= 7- 15 atm ,t = 350 độ- Kì nổ :+ Trục khuỷu quay từ 360 – 540 độ+ Piston di từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới nhờ công sinh ra trong quátrình cháy giãn nở+ Cả hai xupap đều đóng+ Môi chất công tác được đốt cháy nhờ buzi tia lửa điện+ Đến cuối kì cháy khi piston đến gần điểm chết dưới ứng với góc quay trục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương câu hỏi ôn tập môn Động cơ đốt trong ĐỀ CƯƠNG CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONGChương 1. Những khái niệm cơ bản và nguyên lý làm việc của ĐCĐTCâu 1: Vẽ đồ thị công và phân tích nguyên lý làm việc của động cơ Diesel 4 kỳ.- Kì nạp :+ Trục khuỷu quay từ 0 -180 độ ( điểm 0 ứng với khi píton ở điểm chết trên )+ Píton chuyển động từ điểm chết trên đến điểm chết dưới+ Xupap nạp mở và xupap thải đóng+ Xupap nạp mở sớm trước khi piston lên đến điểm chết trên một góc là lúc nàyáp suất trong xilanh giảm và không khí từ ống nạp vào xilanh nhờ chênh lệch ápsuất+Kì nạp p= 0,8- 0,9 atm và t= 100 độ- Kì nén :+Trục khuỷu quay tiếp từ 180 – 360 độ+ Piston từ điểm chết dưới lên đến điểm chết trên+ Cả hai xupap đều đóng ( xupap nạp đóng muộn sau khi piston đã xuống điểmchết dưới một góc cuối kì nạp đầu kì nén )+ Piston được trục khuỷu dẫn động đi lên làm giảm thể tích tăng áp suất và nhiệtđộ bên trong xylanh+ Kì nén : p= 30 – 40 atm , t= 550 – 750 độ+ Gần cuối kì nén nhiên liệu được phun vào với áp suất cao ( 150 -250 atm ) tơisương hòa trộn với không khí thành hỗn hợp+ Cuối kì nén khi piston gần điểm chết trên tương ứng với góc quay trục khuỷulà : góc phun sớm-Kì cháy và giãn nở sinh công :+ Trục khuỷu quay tiếp từ 360 – 540 độ+ Cả hai xupap đều đóng+ Nhiên liệu được phun tơi hòa trộn với khí nóng tạo thành hòa khí . Trong điềukiện áp suất nhiệt độ cao hòa khí tự bốc cháy và sinh công+ Piston từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới nhờ công của kì cháy+ Cuối kì cháy giãn nở sinh công khi píton đến gần điểm chết dưới ứng với góc mởsớm của xupap thải ()+ Áp suất và nhiệt độ buồng cháy tăng cao p= 650 -750 atm , t = 2000 -2200 độ- Kì xả :+ Trục khuỷu quay từ 540 -720 độ+ Píton từ điểm chết dưới lên điểm chết trên+ Xupap nạp đóng và xupap thải mở ( xupap nạp mở sớm trước khi piston lên đếnđiểm chết trên một góc và xupap xả đóng muộn khi piston đến ĐCT )+ Lúc đầu khí thải ra là nhờ chênh lệch áp suất do mở sớm xupap thải lúc sau là dopiston được trục khuỷu dẫn động lên+p =1,1 atm , t= 300 – 400 độCâu 2: Vẽ hình và phân tích nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4 kỳ.- Kì hút :+ Trục khuỷu quay từ 0 – 180 độ ( 0 ứng với khi piston ở điểm chết trên )+ Xupap nạp mở sớm trước khi piston lên đến điểm chết trên để tiết diện lưu thôngtạo sự giảm áp trong xilanh khi đó khí nạp mới thực sự đi vào xilanh và nạp đầyhơn ,cùng lúc xupap thải đóng+ Piston từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới+ Môi chất công tác gồm xăng và không khí sạch được hòa trộn ở chế hòa khí theođường ống nạp đi vào xilanh nhờ độ chân không+ p= 0,75 - 0,85 atm, t= 90 – 125 độ- Kì nén :+ Trục khuỷu quay từ 180 – 360 độ+ Piston đi từ điểm chết dưới lên đến điểm chết trên+ Xupap nạp đóng muộn ở đầu kì nạp khi piston ở điểm chết dưới một góc là ,xupap thải đóng+ Môi chất công tác trong xilanh được nén ép để tăng áp suất và nhiệt độ+ Ở cuối kì nén khi píton đến gần điểm chết trên ứng với góc quay trục khuỷu là làgóc đánh lửa sớm+ p= 7- 15 atm ,t = 350 độ- Kì nổ :+ Trục khuỷu quay từ 360 – 540 độ+ Piston di từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới nhờ công sinh ra trong quátrình cháy giãn nở+ Cả hai xupap đều đóng+ Môi chất công tác được đốt cháy nhờ buzi tia lửa điện+ Đến cuối kì cháy khi piston đến gần điểm chết dưới ứng với góc quay trục khuỷulà góc mở sớm của xupap thải+ Lúc này nhiệt độ và áp suất tăng cao p= 35 -40 atm , t= 2200- 2500 độ- Kì xả :+ Trục khuỷu quay tiếp từ 540 – 720 độ+ Piston chuyển động từ điểm chết dưới lên điểm chết trên+ Xupap nạp đóng và xupap xả mở . Lúc đầu khí thải đẩy ra ngoài nhờ chênh lệcháp suất do xupap xả mở sớm và sau đó chúng được đẩy ra nhờ lực đẩy piston+ p=1,1 atm , t= 300 – 400 độCâu 3: Vẽ đồ thị pha và trình bày nguyên lý hoạt động của động cơ đốt trong.- Kì hút :+ Trục khuỷu quay từ 0 – 180 độ ( 0 ứng với khi piston ở điểm chết trên )+ Xupap nạp mở sớm trước khi piston lên đến điểm chết trên để tiết diện lưu thôngtạo sự giảm áp trong xilanh khi đó khí nạp mới thực sự đi vào xilanh và nạp đầyhơn ,cùng lúc xupap thải đóng+ Piston từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới+ Môi chất công tác gồm xăng và không khí sạch được hòa trộn ở chế hòa khí theođường ống nạp đi vào xilanh nhờ độ chân không+ p= 0,75 - 0,85 atm, t= 90 – 125 độ- Kì nén :+ Trục khuỷu quay từ 180 – 360 độ+ Piston đi từ điểm chết dưới lên đến điểm chết trên+ Xupap nạp đóng muộn ở đầu kì nạp khi piston ở điểm chết dưới một góc là ,xupap thải đóng+ Môi chất công tác trong xilanh được nén ép để tăng áp suất và nhiệt độ+ Ở cuối kì nén khi píton đến gần điểm chết trên ứng với góc quay trục khuỷu là làgóc đánh lửa sớm+ p= 7- 15 atm ,t = 350 độ- Kì nổ :+ Trục khuỷu quay từ 360 – 540 độ+ Piston di từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới nhờ công sinh ra trong quátrình cháy giãn nở+ Cả hai xupap đều đóng+ Môi chất công tác được đốt cháy nhờ buzi tia lửa điện+ Đến cuối kì cháy khi piston đến gần điểm chết dưới ứng với góc quay trục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương môn Động cơ đốt trong Câu hỏi ôn tập môn Động cơ đốt trong Động cơ đốt trong Động cơ Diesel 4 kỳ Quá trình cháy của động cơ dieselGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 325 0 0 -
Báo cáo thực tập: Hệ thống động cơ đốt trong
15 trang 184 0 0 -
103 trang 165 0 0
-
124 trang 154 0 0
-
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 142 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 133 0 0 -
Tính toán Động cơ đốt trong- Chương 1: Tính toán nhóm piston
9 trang 127 0 0 -
Đồ án Động cơ đốt trong: Tính toán động cơ đốt trong
55 trang 106 0 0 -
13 trang 105 0 0
-
Tiểu luận: Đồ án động cơ đốt trong
43 trang 93 0 0