Danh mục

Đề cương chi tiết môn học lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam

Số trang: 38      Loại file: doc      Dung lượng: 343.00 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (38 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương chi tiết môn học lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam nghiên cứu một cách cơ bản quá trình hình thành và phát triển của bộ máy Nhà nước, pháp luật trong lịch sử Việt Nam cho đến trước năm 1884. Mời các bạn cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết môn học lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUÂT VIỆT NAM1. Tên và thời lượng môn học Tên môn học : Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam Thời lượng môn học : 30 tiết2. Vị trí môn học Đây là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo đại học Luật, là mộttrong những nội dung quan trọng của đào tạo cử nhân luật, nhằm mục tiêu giáo dụctoàn diện cho người học. Môn học này được thiết kế học sau các môn : Triết học Mác – Lê nin, môn Lýluận về Nhà nước và Lý luận về Pháp luật. Và có thể bố trí học vào bất kỳ học kỳnào trong khóa học.3. Mục tiêu môn học Sau khi hoàn tất chương trình môn học này, người học có thể : + Nắm biết được các kiến thức cơ bản về quá trình ra đời, tồn tại và pháttriển của Nhà nước và Pháp luật Việt Nam từ nguồn gốc cho đến các giai đoạn pháttriển của lịch sử. + So sánh và phân tích được những quy định về tổ chức và hoạt động của Nhànước cũng như của pháp luật ở Việt Nam qua các giai đoạn phát triển của lịch sử. + Nhận thức và lý giải được những nguyên nhân đã dẫn đến sự hình thành,thay đổi của những quy định về tổ chức và hoạt động của Nhà nước cũng như phápluật ở Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử. Trên cơ sở đó, góp phần kế thừa và pháthuy bản sắc, văn hóa pháp lý của dân tộc.4. Yêu cầu môn học - Đối với người học : để học môn này có kết quả cần phải có sự tham gia đầyđủ và nghiêm túc của người học, việc đọc các tài liệu được giảng viên giới thiệutrước và sau khi đến lớp cũng hết sức cần thiết. Trong các buổi giảng và thảo luậntrên lớp, người học phải nắm bắt được các nội dung cơ bản, cần có s ự trao đ ổi khigặp khó khăn, đồng thời khuyến khích thảo luận, tranh luận và giải thích các vấn đềđược được đặt ra của môn học. - Đối với nhà trường : trang bị đầy đủ các tài liệu cần thiết để phục vụ chomôn học, đảm bảo về cơ sở vật chất cho việc giảng dạy.5. Nội dung môn học - Trong chương trình đào tạo cử nhân luật tại trường Đại học Cần Thơ, mônhọc Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam là môn học nghiên cứu một cách cơbản quá trình hình thành và phát triển của bộ máy Nhà nước, pháp luật trong lịch sử 1Việt Nam cho đến trước năm 1884. Nội dung môn học được chia làm 7 bài, cụ thểnhư sau :6. Phương pháp giảng dạy và đánh giá môn học - Nội dung và các mục tiêu của môn học sẽ được làm rõ bằng sự kết hợp củacác phương pháp như: phương pháp thuyết giảng (nhằm cung cấp những thông tin,kiến thức cơ bản, nền tảng cho người học) và phương pháp thảo luận, tranh luận(nhằm giúp người học kiểm tra lại khả năng tiếp thu và phát triển khả năng đánh giá,phân tích, so sánh và làm việc nhóm). Ngoài ra, các buổi thuyết trình theo các đề tàiđược giáo viên định hướng sẽ giúp người học có thêm nhiều kỹ năng và kiến thức. - Trong quá trình giảng dạy, giảng viên sẽ đặt ra các câu hỏi dưới nhiều hìnhthức khác nhau, như: câu hỏi trắc nghiệm giúp người học nhớ lại những nội dung cơbản của bài, câu hỏi nhận định giúp người học có thể kiểm tra mức độ hiểu bài c ủamình và câu hỏi tổng hợp, phân tích hay so sánh giúp người học làm quen với dạng đềthi sẽ làm trong kiểm tra cuối môn học - Mỗi học phần gồm tối thiểu 2 phần đánh giá trong các phần: phần thựchành, đánh giá nhận thức, thảo luận, chuyên cần, kiểm tra giữa kỳ, đồ án, thi kếtthúc. Phần thi kết thúc là bắt buộc phải có và chiếm tỷ lệ không dưới 50%. - Thực hành 30 % - Kiểm tra giữa kỳ: 10% - Thi kết thúc 60 % (tỷ lệ không dưới 50%) 2 BÀI 1 SỰ HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAMA. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Đây là nội dung gắn liền với kiến thức lý luận chung về sự ra đời của nhànước. Giúp người học khẳng định tính đúng đắn của học thuyết Mác xít về Nhànước, đồng thời làm sáng tỏ những nhân tố đóng vai trò thúc đ ẩy dẫn đ ến s ự ra đ ờiNhà nước ở Việt Nam. Cần nắm được 2 vấn đề sau: + Quá trình phát triển của các nhân tố dẫn đến sự hình thành nhà nước đầutiên ở Việt Nam. + Xác định, phân biệt được nhà nước trong trạng thái đang hình thành và s ựhình thành nhà nước.B. TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU − Cổ luật Việt Nam và Tư pháp sử diễn giảng, Vũ Văn Mẫu, Sài Gòn 1975, quyển thứ nhất, tập một, trang 8 - 125. − Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, ĐH Luật Hà Nội, Hà Nội 2002, trang 3 - 34. − Lịch sử các định chế chính trị và pháp quyền Việt Nam, Phan Đăng Thanh – Trương Thị Hòa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, tập 1, trang 11 – 33. − Lịch sử Việt Nam giản yếu, Lương Ninh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, trang 15 – 63. − Pháp chế sử Việt Nam, Vũ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: