Danh mục

Đề cương Cơ – Nhiệt

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 401.19 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng ôn tập với Đề cương Cơ – Nhiệt, các câu hỏi được biên soạn theo trọng tâm kiến thức về Động lượng của chất điểm, xung lượng của lực. Định lý biến thiên và định luật bảo toàn động lượng; Động năng – định lý động năng của chất điểm,... bài giúp bạn dễ dàng ôn tập và củng cố kiến thức môn học. Chúc các bạn ôn tập tốt để làm bài kiểm tra đạt điểm cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương Cơ – Nhiệt Đề cương Cơ – Nhiệt1. Động lượng của chất điểm, xung lượng của lực. Định lý biến thiên và định luật bảo toànđộng lượng• Động lượng của chất điểm: ? ⃗ = ?. ?⃗ Trong đó: m và v ⃗ lần lượt là khối lượng và véctơ vận tốc của chất điểm.• Xung lượng của lực: Xung lượng của lực tác dụng lên chất điểm trong khoảng thời gian t1 đến t2 được định nghĩa bởi: ?? ? = ∫ ?(?)?? ?? ⃗ (t) là lực tác dụng tại thời điểm t bất kỳ. Trong đó: F• Định lý biến thiên động lượng: Xét lực tác dụng vào chất điểm tại thời điểm t bất kỳ. Theo định luật II Newton, ta có: ⃗ v d(mv⃗ ) dP ⃗ ⃗F(t) = ma⃗ = m = = ⇔ dP⃗ = ⃗F(t)dt . dt dt dtTích phân hai vế ta được: (2) (2) ⃗ = ∫ ⃗F(t)dt ⇔ ⃗P2 − ⃗P1 = J . ∫ dP (1) (1)Định lý: Độ biến thiên động lượng của chất điểm trong một khoảng thời gian bằng xung lượngcủa ngoại lực tác dụng lên chất điểm trong khoảng thời gian đó.• Định luật bảo toàn động lượng: Nếu tổng ngoại lực tác dụng lên chất điểm bằng 0 thì động lượng được bảo toàn. ⃗ dP = ⃗P = 0 ⇔ ? ⃗ = ????? . dt2. Động năng – định lý động năng của chất điểm.• Động năng: dv ⃗ Theo định luật II Newton: ⃗F = ma⃗ = m . dt dv ⃗ 1 Do đó: dA = ⃗Fdr = m dr = mv ⃗ ⇔ dA = d ( mv 2 ). ⃗ dv dt 2 1 TLT - 0946691475 1 Đại lượng K = mv 2 được gọi là động năng của chất điểm (K ≥ 0). 2• Định lý biến thiên động năng: Khi vật chuyển động từ vị trí 1 đến vị trí 2 dưới tác dụng của lực ⃗F thì: (2) v2 v2 1 A12 = ∫ ⃗Fdr = ∫ d ( mv 2 ) = ∫ d(K) ⇔ A12 = K 2 − K1 . 2 (1) v1 v1Định lý: Độ biến thiên động năng của chất điểm trong một khoảng thời gian bằng công củangoại lực đặt vào chất điểm trong khoảng thời gian đó.3. Thế năng – định lý thế năng• Các khái niệm: - Trường lực là khoảng không gian mà nếu một vật ở trong đó sẽ chịu tác dụng của một loại lực (lực này chỉ là hàm của tọa độ). - Nếu trường lực có công của lực chỉ phụ thuộc vào điểm đầu vào điểm cuối thì trường lực đó gọi là trường lực thế. Lực của trường lực thế gọi là lực thế. + Công của lực thế trên quãng đường khép kín bằng 0. + Công mà lực thế thực hiện trên cả quãng đường bằng tổng các công thành phần. + Hai trường lực thế quan trọng: trường hấp dẫn và trường đàn hồi. - Thế năng (U) của vật trong trường lực thế là một dạng năng lượng gắn liền với vị trí của vật.• Định lý biến thiên thế năng: + Trong trường hấp dẫn: Công mà trọng lực làm di chuyển vật từ vị trí 1 tới vị trí 2: (2) (2) (2) ⃗ ⃗⃗⃗⃗ A12 = ∫ F dr = ∫ Fdrcosθ = ∫ Fdz (1) (1) (1)(Với θ là góc giữa ⃗F và ⃗⃗⃗⃗ dr , dz là vi phân theo độ cao) z2⇔ A12 = −mg ∫ dz = mgz1 − mgz2 (với z1 > z2 ) ⇔ ??? = ?? − ?? . z1 + Trong trường đàn hồi: Công mà lực đàn hồi thực hiện làm lò xo thay đổi từ vị trí x1 đến vị trí x2 là: 2 TLT - 0946691475 x2 x2 ? ?? ? ?? A12 = ∫ ⃗F ⃗⃗⃗⃗ dx = − ∫ kxdx ⇔ ??? = ? −? . ? ? x2 x2 + Trong trường thế: Độ giảm thế năng của một vật từ vị trí 1 đến vị trí 2 bằng công của lực thế thực hiện khi dịch chuyển vật đó từ vị trí 1 đến vị trí 2.4. Định luật biến thiên và bảo toàn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: