Đề cương Giải phẫu II
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 937.41 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của "Đề cương Giải phẫu II" bao gồm 30 câu hỏi và đáp án trình bày về các vấn đề liên quan đến giải phẫu các bộ phận trên cơ thể người như: bụng, vùng cẳng tay, thần kinh.. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương Giải phẫu II ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN -CLUB HỌC TỐT K47- ĐỀ CƯƠNGGIẢI PHẪU II 1 Edit by Hà VinhCâu 1: Mô tả vị trí, giới hạn, cấu tạo vùng vai nách; phân tích mối liên quan của cácthành phần chính trong ổ nách và áp dụng? Chi trên dính vào thân bởi vai và nách. Đây là vùng trung gian qua lại của mạch máu và thần kinhtừ cổ xuống chi trên và ngược lại.Vị trí, giới hạn - Vùng vai nách là tất cả các phần mềm nằm ở khoảng giữa xương cánh tay và khớp vai ở ngoài, thành ngực ở trước trong, khu vai ở sau. - Nách được coi là 1 hình tháp 4 cạnh với 4 thành (trước, sau, trong, ngoài), 1 nền ở dưới và 1 đỉnh ở trên.Cấu tạo 4 thành, 1 đỉnh, 1 nền. - Thành trước: có xương đòn nằm ngang hình chữ S, lồi ở trong, lõm ở ngoài. Từ nông vào sâu: + Lớp da, tổ chức dưới da và lá cân nông: giữa 2 chẽ cân nông ở nách là nguyên ủy của các cơ bám da cổ, trong lớp dưới da có nhánh thần kinh trên đòn. + Cân cơ nông: cơ ngực to được bọc trong 1 cân cơ ngực. Giữa 2 cơ Delta và cơ ngực to có rãnh Delta ngực, trong đáy rãnh có thể sờ thấy mỏm quạ. + Cân cơ sâu: có 3 cơ là cơ dưới đòn, cơ ngực bé, cơ quạ cánh tay được bọc trong cân đòn quạ nách gồm cân đòn ngực và dây chằng treo nách. Giữa 2 lớp là 1 khoang chứa mỡ và TK cơ ngực to, 1 vài nhánh của ĐM cùng vai ngực phân nhánh ở mặt sau cơ ngực to. - Thành sau: tạo bởi xương vai, cơ dưới vai, trên gai, dưới gai, tròn to, tròn bé. Hai cơ tròn và xương cánh tay tạo thành tam giác cơ tròn, đầu dài cơ tam đầu đi qua đây chia làm 2 phần: + Tam giác bả vai tam đầu: ĐM vai dưới đi qua. + Tứ giác Velpeau: bó mạch TK mũ đi qua. Phần dài cơ tam đầu, bờ dưới cơ tròn to và xương cánh tay tạo nên tam giác cánh tay tam đầu, có bó mạch TK quay đi qua - Thành trong: cơ răng to bám từ 9 xương sườn trên đến bờ trong xương bả vai. - Thành ngoài: tạo bởi xương cánh tay, cơ nhị đầu, cơ quạ cánh tay, cơ Delta. - Đỉnh: là khe giữa xương sườn 1 và xương đòn, ngoài khe có mỏm quạ, ĐM nách và nhánh của đám rối TK cánh tay đi qua khe xuống nách. - Da: mềm, có Nền: có 4 lớp + Nhiều lông, tuyến mồ hôi. + Tổ chức dưới da: có nhiều các cuộn mỡ. + Cân nông: rất mỏng, căng từ cơ ngực to đến cơ lưng to. + Cân sâu: là cân sâu của cơ ngực bé và là chẽ gân của dây chằng treo nách đi từ dây chằng treo nách ở trước đến cơ lưng to ở sau. Bên ngoài dính vào cơ quạ cánh tay, trong phủ cơ răng to rồi bám vào xương bả vai tạo thành cung nách – nơi mạch và TK chạy qua xuống cánh tay.Mối liên quan Trong nách có: bó mạch nách, đám rối TK cánh tay và các nhánh của nó, bạch huyết, ngoài ra còn cótổ chức mỡ nhão. 2 Lấy ĐM nách làm mốc, ta có mối liên quan của các thành phần như sau: - Liên quan xa (với các thành phần của ổ nách): từ giữa xương đòn, ĐM chạy chếch xuống dưới ra ngoài, lúc đầu rất gần thành trong, sau gần thành ngoài và thành trước. - Liên quan gần (với các thành phần trong ổ nách): có cơ ngực bé chạy ngang trước ĐM, chia làm 3 đoạn liên quan: + Đoạn trên cơ ngực bé: rất gần thành trước, ngay sau cân đòn ngực, tất cả các thân TK đều ở phía ngoài ĐM, khi tạo thành các thân TK thì quây xung quanh ĐM. + Đoạn sau cơ ngực bé: • Ngoài: TK cơ bì. • Trước: TK giữa, 2 rễ trong ngoài. • Trong: giữa ĐM và TM có TK trụ, TK bì cánh tay trong, trong TM có TK bì cẳng tay trong. • Sau: TK quay, TK mũ. + Đoạn dưới cơ ngực bé: chỉ còn TK giữa ở trước ngoài ĐM, liên hệ mật thiết với ĐM. - TM nách: do 2 TM đi từ dưới lên trên rồi hợp lại thành, TM nách ở phía trong ĐM. Đến gần xương đòn thì ra trước ĐM. - Bạch huyết: có 3 toán hạch lần lượt trải dọc bó mạch nách, ĐM ngực ngoài và vai dưới.Áp dụng - Tìm Động Mạch nách: + Lý thuyết cổ điển: quai TK ngực ôm lấy phía trước ĐM nách. + Lý thuyết hiện đại: tìm ĐM trong chạc 3 TK giữa, ôm lấy ĐM nách. - Thắt ĐM nách: thắt ở trên chỗ tách ra của ĐM vai dưới (tìm ĐM vai dưới trong tam giác bả vai tam đầu), do có các vòng nối quanh vai (các nhánh vai trên, vai sau của ĐM dưới đòn nối với nhánh vai dưới của ĐM nách); quanh ngực (nhánh ngực trong của ĐM dưới đòn và nhánh ngực của ĐM nách và nhánh liên sườn của ĐM chủ ngực), quanh cánh tay (nhánh ngực trong của ĐM dưới đòn và nhánh ngực của ĐM nách và nhánh liên sườn của ĐM chủ ngực). - Đoạn nguy hiểm: giữa ĐM vai dưới và ĐM mũ, vì đoạn này ĐM không tiếp nối với nhau. - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương Giải phẫu II ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN -CLUB HỌC TỐT K47- ĐỀ CƯƠNGGIẢI PHẪU II 1 Edit by Hà VinhCâu 1: Mô tả vị trí, giới hạn, cấu tạo vùng vai nách; phân tích mối liên quan của cácthành phần chính trong ổ nách và áp dụng? Chi trên dính vào thân bởi vai và nách. Đây là vùng trung gian qua lại của mạch máu và thần kinhtừ cổ xuống chi trên và ngược lại.Vị trí, giới hạn - Vùng vai nách là tất cả các phần mềm nằm ở khoảng giữa xương cánh tay và khớp vai ở ngoài, thành ngực ở trước trong, khu vai ở sau. - Nách được coi là 1 hình tháp 4 cạnh với 4 thành (trước, sau, trong, ngoài), 1 nền ở dưới và 1 đỉnh ở trên.Cấu tạo 4 thành, 1 đỉnh, 1 nền. - Thành trước: có xương đòn nằm ngang hình chữ S, lồi ở trong, lõm ở ngoài. Từ nông vào sâu: + Lớp da, tổ chức dưới da và lá cân nông: giữa 2 chẽ cân nông ở nách là nguyên ủy của các cơ bám da cổ, trong lớp dưới da có nhánh thần kinh trên đòn. + Cân cơ nông: cơ ngực to được bọc trong 1 cân cơ ngực. Giữa 2 cơ Delta và cơ ngực to có rãnh Delta ngực, trong đáy rãnh có thể sờ thấy mỏm quạ. + Cân cơ sâu: có 3 cơ là cơ dưới đòn, cơ ngực bé, cơ quạ cánh tay được bọc trong cân đòn quạ nách gồm cân đòn ngực và dây chằng treo nách. Giữa 2 lớp là 1 khoang chứa mỡ và TK cơ ngực to, 1 vài nhánh của ĐM cùng vai ngực phân nhánh ở mặt sau cơ ngực to. - Thành sau: tạo bởi xương vai, cơ dưới vai, trên gai, dưới gai, tròn to, tròn bé. Hai cơ tròn và xương cánh tay tạo thành tam giác cơ tròn, đầu dài cơ tam đầu đi qua đây chia làm 2 phần: + Tam giác bả vai tam đầu: ĐM vai dưới đi qua. + Tứ giác Velpeau: bó mạch TK mũ đi qua. Phần dài cơ tam đầu, bờ dưới cơ tròn to và xương cánh tay tạo nên tam giác cánh tay tam đầu, có bó mạch TK quay đi qua - Thành trong: cơ răng to bám từ 9 xương sườn trên đến bờ trong xương bả vai. - Thành ngoài: tạo bởi xương cánh tay, cơ nhị đầu, cơ quạ cánh tay, cơ Delta. - Đỉnh: là khe giữa xương sườn 1 và xương đòn, ngoài khe có mỏm quạ, ĐM nách và nhánh của đám rối TK cánh tay đi qua khe xuống nách. - Da: mềm, có Nền: có 4 lớp + Nhiều lông, tuyến mồ hôi. + Tổ chức dưới da: có nhiều các cuộn mỡ. + Cân nông: rất mỏng, căng từ cơ ngực to đến cơ lưng to. + Cân sâu: là cân sâu của cơ ngực bé và là chẽ gân của dây chằng treo nách đi từ dây chằng treo nách ở trước đến cơ lưng to ở sau. Bên ngoài dính vào cơ quạ cánh tay, trong phủ cơ răng to rồi bám vào xương bả vai tạo thành cung nách – nơi mạch và TK chạy qua xuống cánh tay.Mối liên quan Trong nách có: bó mạch nách, đám rối TK cánh tay và các nhánh của nó, bạch huyết, ngoài ra còn cótổ chức mỡ nhão. 2 Lấy ĐM nách làm mốc, ta có mối liên quan của các thành phần như sau: - Liên quan xa (với các thành phần của ổ nách): từ giữa xương đòn, ĐM chạy chếch xuống dưới ra ngoài, lúc đầu rất gần thành trong, sau gần thành ngoài và thành trước. - Liên quan gần (với các thành phần trong ổ nách): có cơ ngực bé chạy ngang trước ĐM, chia làm 3 đoạn liên quan: + Đoạn trên cơ ngực bé: rất gần thành trước, ngay sau cân đòn ngực, tất cả các thân TK đều ở phía ngoài ĐM, khi tạo thành các thân TK thì quây xung quanh ĐM. + Đoạn sau cơ ngực bé: • Ngoài: TK cơ bì. • Trước: TK giữa, 2 rễ trong ngoài. • Trong: giữa ĐM và TM có TK trụ, TK bì cánh tay trong, trong TM có TK bì cẳng tay trong. • Sau: TK quay, TK mũ. + Đoạn dưới cơ ngực bé: chỉ còn TK giữa ở trước ngoài ĐM, liên hệ mật thiết với ĐM. - TM nách: do 2 TM đi từ dưới lên trên rồi hợp lại thành, TM nách ở phía trong ĐM. Đến gần xương đòn thì ra trước ĐM. - Bạch huyết: có 3 toán hạch lần lượt trải dọc bó mạch nách, ĐM ngực ngoài và vai dưới.Áp dụng - Tìm Động Mạch nách: + Lý thuyết cổ điển: quai TK ngực ôm lấy phía trước ĐM nách. + Lý thuyết hiện đại: tìm ĐM trong chạc 3 TK giữa, ôm lấy ĐM nách. - Thắt ĐM nách: thắt ở trên chỗ tách ra của ĐM vai dưới (tìm ĐM vai dưới trong tam giác bả vai tam đầu), do có các vòng nối quanh vai (các nhánh vai trên, vai sau của ĐM dưới đòn nối với nhánh vai dưới của ĐM nách); quanh ngực (nhánh ngực trong của ĐM dưới đòn và nhánh ngực của ĐM nách và nhánh liên sườn của ĐM chủ ngực), quanh cánh tay (nhánh ngực trong của ĐM dưới đòn và nhánh ngực của ĐM nách và nhánh liên sườn của ĐM chủ ngực). - Đoạn nguy hiểm: giữa ĐM vai dưới và ĐM mũ, vì đoạn này ĐM không tiếp nối với nhau. - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương Giải phẫu II Giải phẫu II Giải phẫu sinh lý Giải phẫu thần kinh Thần kinh vùng gan tayGợi ý tài liệu liên quan:
-
Atlas Giải Phẫu Người phần 2 - NXB Y học
270 trang 229 0 0 -
Đề cương ôn thi môn Giải phẫu sinh lý có đáp án
15 trang 41 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu học: Hệ tuần hoàn - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
71 trang 30 0 0 -
Tài liệu tham khảo Giải phẫu sinh lý (Dùng cho đào tạo trình độ cao đẳng)
166 trang 28 0 0 -
Giáo trình Giải phẫu sinh lý (Ngành: Điều dưỡng) - Trường Cao Đẳng Lào Cai
140 trang 26 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 1 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
354 trang 24 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu sinh lý: Chương 1 - Đại cương
6 trang 24 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu sinh lý: Giải phẫu hệ tiêu hóa
140 trang 21 0 0 -
Giáo trình Giải phẫu sinh lý (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Phạm Ngọc Thạnh Cần Thơ
167 trang 20 0 0 -
Giáo trình Giải phẫu - Sinh lý: Phần 1
35 trang 18 0 0