Đề cương kinh tế chính trị - KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 91.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong các hoạt động KTĐN, ngoại thương giữ vị trí trung tâm và có tác dụng to
lớn: góp phần làm tăng sức mạnh tổng hợp tăng tích lũy của mỗi nước nhờ sử dụng có
hiệu quả lợi thế so sánh giữa các quốc gia trong trao đổi quốc tế; là động lực thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế; “điều tiết thừa thiếu” trong mỗi nước; nâng cao trình độ công nghệ
và cơ cấu ngành nghề trong nước; tạo công ăn việc làm và nâng cao đời sống của người
lao động nhất là các ngành xuất khẩu....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương kinh tế chính trị - KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM CHƯƠNG 16 – KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1. Những hình thức KTĐN chủ yếu của nước ta hiện nay: 1.1. Ngoại thương: Ngoại thương hay còn gọi là thương mại quốc tế, là sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ (hàng hoá vô hình hoặc hữu hình) giữa các nước thông qua xuất nhập khẩu. Trong các hoạt động KTĐN, ngoại thương giữ vị trí trung tâm và có tác dụng to lớn: góp phần làm tăng sức mạnh tổng hợp tăng tích lũy của mỗi nước nhờ sử dụng có hiệu quả lợi thế so sánh giữa các quốc gia trong trao đổi quốc tế; là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; “điều tiết thừa thiếu” trong mỗi nước; nâng cao trình độ công nghệ và cơ cấu ngành nghề trong nước; tạo công ăn việc làm và nâng cao đời sống của người lao động nhất là các ngành xuất khẩu. Ngoại thương bao gồm các hoạt đông xuất nhập khẩu hàng hóa, thuê nước ngoài gia công tái xuất khẩu, trong đó xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của hoạt động KTĐN Trong những thập kỷ gần đây, dưới tác động của khoa học công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa, ngoại thương có những đặc điểm mới: • Tốc độ tăng trưởng của ngoại thương quốc tế tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc dân. • Tốc độ tăng trưởng ngoại thương hàng hóa “vô hình” có xu hướng tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng ngoại thương hàng hóa “hữu hình”. • Cơ cấu mặt hàng có sự biến đổi sâu sắc theo hướng hàng hóa nhu cầu về đời sống vật chất giảm xuống và hàng hóa về nhu cầu đời sống tinh thần tăng lên; tỷ trọng xuất khẩu hàng thô, nguyên liệu giảm xuống còn hàng dầu mỏ, khí đốt, sản phẩm công nghệ chế biến nhất là máy móc thiết bị lại tăng lên. • Phạm vi, phương thức và công cụ cạnh tranh của thương mại quốc tế diễn ra rất phong phú và đa dạng, không chỉ về mặt chất lượng, giá cả mà còn về điều kiện giao hàng, bao bì mẫu mã, thời hạn thanh toán, các dịch vụ sau bán hàng… • Chu kỳ sống của từng loại sản phẩm ngày càng rút ngắn lại. • Quá trình phát triển thương mại quốc tế đòi hỏi, một mặt phải tự do hóa thương mại, mặt khác phải thực hiện bảo hộ mậu dịch một cách hợp lý. Muốn biến ngoại thương thành đòn bẫy có sức mạnh phát triển nền kinh tế quốc dân các quốc gia cần phải không ngừng học tập, sáng tạo, vươn lên khắc phục thế yếu kém của mình và chủ động nắm bắt lợi thế so sánh của mình. Đối với nước ta hiện nay, để đẩy mạnh hoạt động ngoại thương, cần hướng vào giải quyết các vấn đề sau: • Chính sách xuất khẩu: tăng kim ngạch xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu – chính sách mặt hàng nhập khẩu; tăng tỉ trọng xuất khẩu các mặt hàng đã qua chế biến, giảm tỉ trọng xuất khẩu nguyên liệu thô và các mặt hàng sơ chế. • Chính sách nhập khẩu: tập trung vào nguyên liệu, vật liệu, các thiết bị công nghệ đáp ứng yêu cầu phục vụ CNH-HĐH. Hướng đến thay thế nhập khẩu những mặt hàng có thể sx trong nước • Giải quyết đúng đắn mối quan hệ chính sách thương mại tự do và chính sách bảo hộ thương mại. Chính sách Thương mại tự do là Chính phủ không can thiệp = các biện pháp hành chính vào thị trường, hàng hóa cạnh tranh tự do trên thị trường, không có sự ưu đãi hay kì thị với bất kì mặt hàng nào. Ngược lại chính sách bảo hộ thuuong7 mại là chính phủ thông qua các biên pháp thuế quan và phi thuế quan như hạn chế số lượng nhập khảu, quản lý ngoại tệ… nhằm hạn chế sự xâm nhập của hàng hóa nước ngoài. Chính sách ngoại thương phải kết hợp đc 2 xu hướng nói trên sao cho vừa bảo vệ thị trường trong nước, vừa thúc đẩy tự do thương mại, khai thác thị trường ngoài nước. • Hình thành một tỷ giá hối đoái sát với sức mua của đồng tiền Việt Nam. 1.2. Hợp tác hóa trong lĩnh vực sản xuất: bao gồm • Nhận gia công: Do các nước công nghiệp phát triển tập trung ưu tiên những ngành có hàm lượng khoa học cao, chuyển những ngành có hàm lượng lao động và nguyên liệu cao sang các nước đang phát triển. Nhận gia công cho nước ngoài là một hình thức rất tốt giúp tận dụng được nguồn dự trữ lao động tạo nhiều việc làm và tận dụng công suất máy móc. • Xây dựng những xí nghiệp chung với sự hùn vốn và công nghệ từ nước ngoài. Các xí nghiệp này đc ưu tiên ây dựng ở những ngành kinh tế hướng vào xuất khẩu thay thế hàng nhập khảu và trở thành nguồn thu ngoại tệ chuyển đổi, tạo điều kiện cho Nhà nước tiết kiệm ngoại tệ. • Hợp tác sản xuất quốc tế trên cơ sở chuyên môn hóa. Hợp tác hóa sản xuất quốc tế có thể diễn ra một cách tự giác theo những hiệp định hay hợp đồng hoặc một cách tự phát do kết quả của cạnh tranh. Chuyên môn hóa bao gồm chuyên môn hóa những ngành khác nhau và trong cùng một ngành. Hình thức hợp tác này làm cho cơ cấu kinh tế theo ngành của các nước tham gia đan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương kinh tế chính trị - KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM CHƯƠNG 16 – KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1. Những hình thức KTĐN chủ yếu của nước ta hiện nay: 1.1. Ngoại thương: Ngoại thương hay còn gọi là thương mại quốc tế, là sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ (hàng hoá vô hình hoặc hữu hình) giữa các nước thông qua xuất nhập khẩu. Trong các hoạt động KTĐN, ngoại thương giữ vị trí trung tâm và có tác dụng to lớn: góp phần làm tăng sức mạnh tổng hợp tăng tích lũy của mỗi nước nhờ sử dụng có hiệu quả lợi thế so sánh giữa các quốc gia trong trao đổi quốc tế; là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; “điều tiết thừa thiếu” trong mỗi nước; nâng cao trình độ công nghệ và cơ cấu ngành nghề trong nước; tạo công ăn việc làm và nâng cao đời sống của người lao động nhất là các ngành xuất khẩu. Ngoại thương bao gồm các hoạt đông xuất nhập khẩu hàng hóa, thuê nước ngoài gia công tái xuất khẩu, trong đó xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của hoạt động KTĐN Trong những thập kỷ gần đây, dưới tác động của khoa học công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa, ngoại thương có những đặc điểm mới: • Tốc độ tăng trưởng của ngoại thương quốc tế tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc dân. • Tốc độ tăng trưởng ngoại thương hàng hóa “vô hình” có xu hướng tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng ngoại thương hàng hóa “hữu hình”. • Cơ cấu mặt hàng có sự biến đổi sâu sắc theo hướng hàng hóa nhu cầu về đời sống vật chất giảm xuống và hàng hóa về nhu cầu đời sống tinh thần tăng lên; tỷ trọng xuất khẩu hàng thô, nguyên liệu giảm xuống còn hàng dầu mỏ, khí đốt, sản phẩm công nghệ chế biến nhất là máy móc thiết bị lại tăng lên. • Phạm vi, phương thức và công cụ cạnh tranh của thương mại quốc tế diễn ra rất phong phú và đa dạng, không chỉ về mặt chất lượng, giá cả mà còn về điều kiện giao hàng, bao bì mẫu mã, thời hạn thanh toán, các dịch vụ sau bán hàng… • Chu kỳ sống của từng loại sản phẩm ngày càng rút ngắn lại. • Quá trình phát triển thương mại quốc tế đòi hỏi, một mặt phải tự do hóa thương mại, mặt khác phải thực hiện bảo hộ mậu dịch một cách hợp lý. Muốn biến ngoại thương thành đòn bẫy có sức mạnh phát triển nền kinh tế quốc dân các quốc gia cần phải không ngừng học tập, sáng tạo, vươn lên khắc phục thế yếu kém của mình và chủ động nắm bắt lợi thế so sánh của mình. Đối với nước ta hiện nay, để đẩy mạnh hoạt động ngoại thương, cần hướng vào giải quyết các vấn đề sau: • Chính sách xuất khẩu: tăng kim ngạch xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu – chính sách mặt hàng nhập khẩu; tăng tỉ trọng xuất khẩu các mặt hàng đã qua chế biến, giảm tỉ trọng xuất khẩu nguyên liệu thô và các mặt hàng sơ chế. • Chính sách nhập khẩu: tập trung vào nguyên liệu, vật liệu, các thiết bị công nghệ đáp ứng yêu cầu phục vụ CNH-HĐH. Hướng đến thay thế nhập khẩu những mặt hàng có thể sx trong nước • Giải quyết đúng đắn mối quan hệ chính sách thương mại tự do và chính sách bảo hộ thương mại. Chính sách Thương mại tự do là Chính phủ không can thiệp = các biện pháp hành chính vào thị trường, hàng hóa cạnh tranh tự do trên thị trường, không có sự ưu đãi hay kì thị với bất kì mặt hàng nào. Ngược lại chính sách bảo hộ thuuong7 mại là chính phủ thông qua các biên pháp thuế quan và phi thuế quan như hạn chế số lượng nhập khảu, quản lý ngoại tệ… nhằm hạn chế sự xâm nhập của hàng hóa nước ngoài. Chính sách ngoại thương phải kết hợp đc 2 xu hướng nói trên sao cho vừa bảo vệ thị trường trong nước, vừa thúc đẩy tự do thương mại, khai thác thị trường ngoài nước. • Hình thành một tỷ giá hối đoái sát với sức mua của đồng tiền Việt Nam. 1.2. Hợp tác hóa trong lĩnh vực sản xuất: bao gồm • Nhận gia công: Do các nước công nghiệp phát triển tập trung ưu tiên những ngành có hàm lượng khoa học cao, chuyển những ngành có hàm lượng lao động và nguyên liệu cao sang các nước đang phát triển. Nhận gia công cho nước ngoài là một hình thức rất tốt giúp tận dụng được nguồn dự trữ lao động tạo nhiều việc làm và tận dụng công suất máy móc. • Xây dựng những xí nghiệp chung với sự hùn vốn và công nghệ từ nước ngoài. Các xí nghiệp này đc ưu tiên ây dựng ở những ngành kinh tế hướng vào xuất khẩu thay thế hàng nhập khảu và trở thành nguồn thu ngoại tệ chuyển đổi, tạo điều kiện cho Nhà nước tiết kiệm ngoại tệ. • Hợp tác sản xuất quốc tế trên cơ sở chuyên môn hóa. Hợp tác hóa sản xuất quốc tế có thể diễn ra một cách tự giác theo những hiệp định hay hợp đồng hoặc một cách tự phát do kết quả của cạnh tranh. Chuyên môn hóa bao gồm chuyên môn hóa những ngành khác nhau và trong cùng một ngành. Hình thức hợp tác này làm cho cơ cấu kinh tế theo ngành của các nước tham gia đan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế đối ngoại kinh tế chính trị tài liệu kinhtế chính trị giáo trình kinh tế chính trị đề cương kinh tế chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 204 0 0
-
22 trang 189 1 0
-
167 trang 181 1 0
-
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin (Dành cho bậc đại học hệ chuyên lý luận chính trị): Phần 1
240 trang 163 0 0 -
97 trang 160 0 0
-
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 152 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 152 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
36 trang 140 0 0
-
Đề án: Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
27 trang 136 0 0