Danh mục

Đề cương Luật học so sánh (tham khảo)

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 158.76 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luật công và luật tư được phân biệt thế nào ở họ pháp luật La Mã-Đức? Nguồn gốc của sự phân biệt? Tại sao họ pháp luật Anh-Mỹ lại không có sự phân biệt như vậy? Khuynh hướng hiện nay của họ pháp luật này?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương Luật học so sánh (tham khảo) Đề cương Luật học so sánh (tham khảo)Câu 1: Luật công và luật tư được phân biệt thế nào ở họ pháp luật La Mã-Đức?Nguồn gốc của sự phân biệt? Tại sao họ pháp luật Anh-Mỹ lại không có sự phânbiệt như vậy? Khuynh hướng hiện nay của họ pháp luật này?Trả lời:Các nước thuộc họ pháp luật La Mã-Đức đều chia pháp luật thành hai ngành luậtcơ bản: luật công và luật tư.- Luật công: giải quyết mối quan hệ giữa công dân và nhà nước và giữa các nhànước với nhau.- Luật tư: giải quyết mối quan hệ giữa công dân và công dân.Nguồn gốc của sự phân biệt:- Xuất phát từ quan điểm của trường phái pháp luật Tự nhiên, mối quan hệ giữangười bị cai trị và người bị cai trị phát sinh ra các vấn đề đặc biệt hơn so với quanhệ giữa các tư nhân, quyền lực công cộng và quyền lợi tư nhân không giống nhau.- Để bảo vệ quyền lợi cá nhân và hạn chế quyền lực nhà nước, cần đặt ra 2 ngànhluật công và tư, ở luật tư nhà nước sẽ giữ vai trò trọng tài, còn luạt công thì nhànước bắt buộc phải tuân thủ pháp luật.Họ pháp luật Anh-Mỹ không phân biệt luật công và tư vì:- Các quyền lợi công và tư được xác lập qua quyền lợi về tài sản, nhưng ở Anhkhông có sự phân biệt sở hữu tài sản của cơ quan công và tư nhân như châu Âu lụcđịa.- Có một hệ thống toà án riêng xem xét các hoạt động lập pháp, hành pháp và cáctranh chấp tư, nên không có sự phân biệt quyền lực công cộng và tư nhân như châuÂu.- Dễ dàng cho việc tổng hợp các bản án.Xu hướng hiện nay của Common Law:- Xích lại gần Civil Law nhưng không hoà đồng.- Pháp điển hoá pháp luật, ban hành nhiều đạo luật thành văn.- Cải cách hệ thống toà án.Câu 2: Phân tích nguồn gốc ra đời, đặc điểm của chế định trust:* Nguồn gốc:- Chế định trust (uỷ thác) là đóng góp lớn nhất của equity đối với hệ thống phápluật Anh. Trust là một nghĩa vụ dựa trên một người là trustee (người được uỷ thác)được người chủ sở hữu pháp lý của tài sản giao cho quyền quản lý sử dụng tài sảnvì lợi ích của một người khác (beneficiary) hoặc vì một mục đích xác định.- Chế định uỷ thác ra đời vào giai đoạn giữa thế kỷ 12 và 13, người sở hữu đất phảithực hiện nhiều nghĩa vụ như nộp địa tô hay nộp thuế cho nhà nước, hoặc ở vàohoàn cảnh không thể thực hiện nghĩa vụ đó như đi viễn chinh... Trong trường hợpđó, anh ta sẽ viết giấy sang tên mảnh đất cho một người khác( người được uỷ thác)để họ thay mặt mình quản lý mảnh đất với điều kiện: Phần đẩt sẽ trả lại cho chủ sởhữu ngat khi anh ta trở về và bên được uỷ thác phải chu cấp cho bên uỷ thác hoặcbên thụ hưởng một phần hoa lợi từ đất. Trên thực tế, bên được uỷ thác sẽ không trảlại mảnh đất vì khi đã sang tên thì chủ sở hữu củ sẽ mất quyền sở hữu đối vớimảnh đất đó, việc trả lại hay không là tuỳ vào lương tâm của họ. Những người chủkém may mắn đó thường đệ đơn lên nhà vua, nhà vua lại chuyển sang cho đại phápquan giải quyết. Đại pháp quan cho rằng việc người được uỷ thác phủ nhận quyềnđòi lại đất của người uỷ thác là trái với lương tâm và lẽ công bằng (equity), và raquyết định cưỡng chế thi hành buộc bên được uỷ thác thực hiện cam kết của mìnhtrong hợp đồng uỷ thác. Sau này, người ta tập hợp phán quyết của pháp quan vàxây dựng các quy phạm pháp luật làm nền tảng cho chế định trust.* Đặc điểm:- Chia tách quyền sở hữu và quyền hưởng dụng tài sản.- Các thành tố của trust:+ An equitable obligation (nghĩa vụ uỷ thác).+ A trustee (ngưòi được uỷ thác)+ Trust property (tài sản uỷ thác)+ Beneficiary (người hưởng dụng).Câu 3: Những đặc điểm của hệ thống tư pháp các nước theo truyền thống CivilLaw:Trả lời: Các đặc điểm của hệ thống tư pháp các nước theo truyền thông civil law:- Có một hệ thống toà án đơn nhất, độc lập, tổ chức chặt chẽ từ trung ương lên địaphương.- Sự hiện diện của Toà án Hiến pháp thực hiện chức năng kiểm hiến.- Số lượng toà chuyên trách nhiều. vd: toà hành chính, toà hình sự, toà dân sự, hônnhân, toà kinh tế...- Phân cấp xét xử chặt chẽ.- Thường có 3 hệ thống toà án: toà hiến pháp, toà hành chính, toà tư pháp.Câu 4: Những hạn chế của pháp điển hoá ở các nước thuộc họ pháp luật La Mã-Đức.Trả lời: Hạn chế:- Giới hạn vai trò của các trường đại học trong lý giải luật thực định.- Bỏ qua các qui tắc ứng xử xã hội mang tính siêu quốc gia (?) (chỉ quan tâm đếnpháp luật nước mình mà không coi trọng nghiên cứu pháp luật nước ngoài).- Làm xuất hiện trường phái thực chứng pháp lý, quá đề cao vai trò của luật thànhvăn mà coi nhẹ tập quán và tiền lệ pháp.Câu 5: Các qui tắc thứ cấp ở các nước thuộc họ pháp luật La Mã-Đức:Công pháp:- Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân.- Bảo vệ quyền công dân và quyền con người.- Cơ quan tư pháp độc lập.Tư pháp:- Tự do thoả thuận ý chí giữa các chủ thể.- Bình đẳng giữa các chủ thể.- Thiện chí trung thực.- Tôn trọng đạo đức, truyền thống cộng đồng.- Không xâm phạm lợi ích chủ thể khác.Câu 1: Luật so sánh là gì? Phân tích cácđối tượng của luật so sánh.Trả lời:- Luật so sánh l ...

Tài liệu được xem nhiều: