Danh mục

Đề cương môn Cây ăn quả

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 137.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu "Đề cương môn Cây ăn quả" giúp bạn nắm bắt ưu, nhược điểm của các phương pháp chiết cành, giâm cành, ghép cành, đồng thời giới thiệu đến bạn kỹ thuật trồng cây cam quýt, cây vải, cây dứa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn Cây ăn quả1. Phương pháp chiết cành • Ưu điểm Cây giữ đc đặc trưng, đặc tjnhs của giống có nghĩa là giữ nguyên đc đặc tính di truyền của cây mẹ - Sớm ra hoa kết quả, rút ngắn thời kì kiến thiết cơ bản - Cây thường thấp, tán gọn, phân cành cân đối thuận lợi cho chăm sóc và thu hoạch - Mau cho cây giống (3-4 tháng hoặc 8t thuỳ giống) nên góp phần đẩy nhanh tóc độ trồng mới • Nhược điểm - hệ số nhân giống chưa cao, nếu chiết nhiều sẽ ảnh hưởng đến sụ phát triển của cây mẹ - Với 1 số cây ăn quả tỉ lệ ra rễ vẫn còn thấp( mít, bơ, hồng) • Yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ ra hoa và chất lượng cành chiết - Tỉ lệ ra rễ của cành chiết cao hay thấp tuỳ thuộc rất lớn vào giống cây( bản chất di truyền của giống) Một số giống chiết dễ ra rễ: chanh,vải.. Một số giống chiết tương đối khó: trứng gà, mít, hồng xiêm.. Một số giồng chiết khó: táo, hồng, bơ… - Đk ngoại cảnh trong time chiết: nhiệt độ và độ ẩm ko cao thì tốc độ ra rẽ nhanh, fụ thuộc vào tỉ lệ phytohoocmon trong cây ở tkì chiết - Chất lượng cành chiết: độ lớn cành, vị trí cành - Chất dinh dưỡng trong bầu chiết: chất độn làm bầu chiết cần đảm bảo đủ dinh dưỡng, ko quá tơi xốp. Nên sd 2/3 phân chuồng hoai mục +1/3 đất mặt, độ ẩm chất độn đảm bảo 70% độ ẩm bão hoà. Trọng lượng bầu chiết tuỳ theo độ lớn cành chiết mà xđ trọng lượng bầu chiết tương ứng từ 100-300g/bầu để đảm bảo đủ dd cho bộ rễ phát triển tốt. • Thao tác chiết gồm nhiều khâu - Chiều dài khoanh vỏ cành chiết: tốt nhất là khoảng ½-2 lần đk của cành, chiều dài khoảng vỏ ngắn hay dài hơn tỉ lệ ra cành chiết sẽ thấp. Trước khi khoanh vỏ cần chọn vị trí khoanh thuận lợi cho qt khoanh và bó bầu. - Sau khi khoanh bỏ lớp vỏ cành chiết phải cạo bỏ hết lớp tế bào thưọng tầng còn dính trên lõi gỗ. Đối với giống khó ra rễ cần phơi năng 1 tuần sau đó mới bó bầu - Phần cành đã bóc vỏ phải ở giữa tâm của bầu chiết - Bó bầu bằng giấy polytylen để giữ cho bầu luôn đủ độ ẩm - Bầu đc bó chặt, ko đẻ xoay bầu làm đứt các rễ non. • Vđề sd chất ktst thực vật trong chiết cành - Sd chất ktst trong chiết cành nhằm mục đích phát triển khả năng hút nước của tb giúp cho qt phân chia tb thuận lợi hơn,mặt khác tạo ra tỉ lệ và hàm lượng phytohoocmon phù hợp cho sự st của rễ - Sd chất ktst nhận đc kết quả: tỉ lệ ra rễ cành chiết cao, tốc độ ra rễ cành chiết nhanh, sớm có cây giống để trồng, số lượng rễ trên bầu chiết nhiều hơn, tăng tỉ lệ ra rễ đvới những cây khó ra rễ - Một số chất kt thường dung: IBA, αNAA, indol axetic axit..2. Phương pháp giâm cành • Ưu điểm - Cây nhân ra hoàn toàn giữ đc đặc tính của cây mẹ, có khả năng tồn tại lâu dài 1 kiểu gen - Tạo ra giống sớm ra hoa kết quả. Cây thướng sớm hơn cây trồng hạt 2-3 năm tuỳ giống - Có thể nhân nhiều giống mới từ nguồn vâtl liệu giới hạn ban đàu, hệ số nhân giống cao hơn chiết nhiều - Tốc độ nhân giống nhanh, sớm có cây giống fục vụ cho sx • Nhươc điểm Đvới cây ăn quả, nhất là giống khó ra rễ sd phươngpháp này đòi hỏi những trang thiết bị cần thiết để khống chế đc đk ẩm độ, as trong nhà giảm cành và yêu cầu kt cao hơn so với 2 pp trên • Những yếu tố ảnh hưởng - Yếu tố ngoại cảnh: yếu tố này có tính tổng hợp đó là thời vụ mùa giâm cành As: as ức chế sự phát triền hìh thành rễ, duy trì sự thiếu hụt as sẽ kt sự ra rễ của cây để xúc tiến qt ra rễ, có thể sd các vật che phủ hoặc giâm cây trong nhà Độ ẩm: phải đảm bảo cho mặt lá giâm luôn ở trạng thái độ ẩm bão hoà bằng cách phun mù hoặc tốt nhất là fun mù gián đoạn ko làmgiảm nhiều nhiệt độ ơ vùng rễ và ảnh hưởng đến sự ra rễ Nhiệt độ: nhiệt độ kk vừa fải sẽ làm giảm bớt sự hô hấp của cành giâm, giảm sự tiêu hao dinh dưỡng, thoát hơi nước qua lá và vết cắt giâm cành là đk quan trọng trước khi cành ra rễ Nền giâm cành- mt ra rễ: sd nền là cát thô, than bùn, xơ dừa, trấu hun,các chất vô cơ - Yếu tố nội sinh: khẳ năng ra rễ của cành giâm phụ thuộc rất lớn vào bản chất của giống, các giống khác khẳ năng ra rễ khác nhau Những cây ăn quả giâm cành dễ ra rễ: chanh ta, dâu ăn quả. quất, mận.. Những cây tương đối dễ ra rễ: nhót, lựu, bưởi Những cây khó ra rễ: vải, nhãn,hồng, trứng gà,táo, ổi Ngoài những yếu tố về loại giống cây ăn quả, cành giâm muốn ra rễ tốt cần phụ thuộc chặt chẽ vào chất lượng của hom giống đem giâm Vị trí hom/ cành Chiều dài của hom: tuỳ giống khác mà hom giâm cần có chiều dài thích hợp,chiều dài tối thiểu 10-20cm Số lá để lại trên hom:lá là cơ quan quang hợp, dự trữ dinh dưỡng và hh. Bởi vậy ở mỗi thời vụ giâm khác nhau đối với mỗi giống khác nhau số lá để lại trên hom có thể từ 2-4 lá • Sd chất ktst - Để tiếp xúc sự phát triển của bộ rễ cành giâm: hom,giâm sớm ra rễ, tốc độ ra rễ nhanh, tỉ lệ ra rễ cao , chất lượng bộ rễ tốt hơn trong kĩ t ...

Tài liệu được xem nhiều: