Danh mục

Đề cương môn công nghệ sinh học trong bảo vệ môi trường

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 214.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Môi trường là nơi chúng ta đang sinh sống, bảo vệ môi trườngchúng ta đang sinh sống là điều cần thiết, tuy nhiên việc bảo vệ môitrường cần phải được thực hiện có trách nhiệm và hiểu biết.Hiện nay ô nhiểm môi trường đang là vấn đề cấp bách và quantrọng không chỉ của riêng 1 quốc gia mà còn của toàn nhân loại. Cuộcsống ngày càng hiện đại thì nhu cầu về vật chất của con người càng tăng,kèm theo đó là hàng loạt các vấn đề về ô nhiễm môi trường nảy sinh đãvà đang ảnh hưởng nghiêm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn công nghệ sinh học trong bảo vệ môi trường Câu 1: Vì sao phải bảo vệ môi trường?Câu này theo tớ trước hết phải nêu ra định nghĩa môi trường là gì?Một số đặc điểm, tính chất của môi trường? vai trò của môi trường?thực trạng môi trường hiện nay và từ đó đưa ra lý do vì sao? Môi trường là nơi chúng ta đang sinh sống, bảo vệ môi trườngchúng ta đang sinh sống là điều cần thiết, tuy nhiên việc bảo vệ môitrường cần phải được thực hiện có trách nhiệm và hiểu biết. Hiện nay ô nhiểm môi trường đang là vấn đề cấp bách và quantrọng không chỉ của riêng 1 quốc gia mà còn của toàn nhân loại. Cuộcsống ngày càng hiện đại thì nhu cầu về vật chất của con người càng tăng,kèm theo đó là hàng loạt các vấn đề về ô nhiễm môi trường nảy sinh đãvà đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của con người trên khắphành tinh cũng như môi trường mà chúng ta đang sinh sống. Vấn đề trước mắt là con người cần phải ý thức được hiểm họacủa vấn đề tàn phá hay ô nhiễm môi trường sống của chính chúng ta. + Nạn phá rừng, đốt rừng bừa bãi gây nên những hậu quả nghiêmtrọng: núi bị sạt lở kéo theo đất đá , lũ quét ,lũ bùn, lũ lụt,...tàn phá nhà cửa, hoa màu , cướp đi mạng sống của nhiều người ... và phá vỡ cân bằngsinh thái, làm mất nơi cư trú của các loài động vật, một số loài còn cónguy cơ tuyệt chủng… + Chất thải sinh hoạt và chất thải nông nghiệp làm ô nhiễm môitrường đất, nước và không khí, gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếptới sức khỏe con người. + Việc sản xuất, sử dụng, thải bỏ tất cả các hợp chất của côngnghiệp hóa dầu (chất dẻo, dung môi, chất màu, thuốc trừ sâu, thuốc trừcỏ, keo dính, vecni…) đều gây ô nhiễm hoặc cho đất, hoặc cho môitrường nước và không khí cũng như cho động vật, thực vật. + Hoạt động khai thác mỏ và sản xuất vật liệu xây dựng gây ônhiễm nghiêm trọng đến không khí do trong quá trình hoạt động thải racác loại bụi, các loại khí thải từ quá trình đốt cháy là SO2, NO2, CO, CO2và các chất thải hữu cơ. Các nhà máy điện, các nhà máy hóa chất, nhà máy điện nguyên tửphát ra các chất phóng xạ mà nguồn chủ yếu là do sự đốt than + Ô nhiễm từ các hoạt động giao thông: các khí thải từ hoạt độngcủa động cơ ô tô, ngoài oxit cac bon và hợp chất chì ra còn có các khíhydrocacbon, oxit nitơ. Các chất khí này dưới tác dụng của năng lượngmặt trời, tạo nên những chất gây thành sương mù, kích thích mắt, làm tổnhại cây cối. Động cơ ô tô còn sinh ra những chất có thể gây ung thư thựcnghiệm trên động vật. + Sự nhiễm bẩn không khí từ các lò đốt trong nhà là hình thức sớmnhất gây nhiễm bẩn mặc dù tác hại của nó không nhiều- Các chất khí gây ô nhiễm: Những sự phát thải khí khác nhau góp phầnvào việc làm ô nhiễm khí quyển ở quy mô địa phương (sương mù oxyhóa, mưa axit…) cũng như toàn cầu (hiệu ứng nhà kính, lỗ thủng tầngozon…)+ Khí CO: được sinh ra một cách tự nhiên do các nguồn khác nhau: núilửa, quá trình oxy hóa của tảo biển… sản sinh CO do hoạt động của conngười chủ yếu là cháy rừng và sử dụng nhiên liệu mỏ. CO có tác dụngđộc hại đối với những động vật máu nóng và người, oxit cacbon kết hợpvới những hồng tuyết cầu tạo thành cacboxyhemoglobin, chất này khôngcố định oxy và ở người 6400ppm CO gây ra cái chết trong ¼ giờ.+ Khí CO2: sinh ra từ sự khai thác bừa bãi những nguyên liệu mỏ, phárừng và đốt cháy sinh khối, CO2 không độc hại nhưng chúng tham gia mộtcách tích cực vào việc gây ra hiệu ứng nhà kính.+ Khí Mêtan: được sinh ra do sự phát triển của cây trồng nông nghiệp vàchăn nuôi, trong các mỏ cacbua hydro, rác thải sinh hoạt, tuy nhiên mêtancũng giống CO2, không độc hại nhưng chúng tham gia một cách tích cựcgây hiệu ứng nhà kính.- Các chất gây ô nhiễm nguồn nước+ Các chất thải hữu cơ là nguồn gây ô nhiễm chủ yếu trong nguồn nướcmặt, chúng chứa rất nhiều kim loại nặng, sunfua, axit, chì, chất rắn lơlửng … với hàm lượng lớn gây nên ô nhiễm nghiêm trọng.+ Các chất thải chứa vi sinh vật: gồm vi khuẩn, virus gây bệnh cho người,động vật, thực vật cũng như hệ vi sinh vật trong nước.+ Chất phóng xạ ảnh hưởng tới quá trình tự làm sạch của nguồn nước,tích lũy lâu có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người.- Các chất gây ô nhiễm môi trường đất+ Chất hóa học: gồm phân bón, thuốc trừ cỏ… có ảnh hưởng trực tiếphoặc gián tiếp đến sức khỏe con người, các chất này sau khi được hấpthụ qua con đường thực vật và đến người gây nên ung thư hoặc các bệnhnghiêm trọng khác.+Các chất thải công nghiệp mang tính nguy hại: phế thải công nghiệp rắngây ô nhiễm nghiêm trọng cho đất do các sản phẩm hóa học độc hại gâyra.+ Các chất phóng xạ từ các vụ nổ bom hạt nhân, chất thải phóng xạ lỏngcó thể tích tụ trong đất.….Như vậy hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, tác hại nghiêmtrọng mà chúng gây ra cho con người cũng như môi sinh thì việc bảo vệmôi trường là rất cần thiết không chỉ với mỗi cá nhân mà còn với toàn xãhộiCâu 2: Nguyên nhân gây ô nhiếm đất, so sá ...

Tài liệu được xem nhiều: