Đề cương môn học Lịch sử ngoại giao Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn học Lịch sử ngoại giao Việt NamPhụ lục 2: Mẫu Đề cương chi tiết theo định hướng CDIO TRƯỜNG ĐH KHXH&NV KHOA/BỘ MÔN QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn học: - Tên môn học: tên tiếng Việt: LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM tên tiếng Anh/tiếng khác (nếu có): HISTORY OF VIETNAM DIPLOMACY - Mã môn học: Đại cương □ Chuyên nghiệp □ Cơ sở ngành □ Chuyên ngành □ Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □ - Môn học thuộc khối kiến thức: chuyên ngành bắt buộc 2. Số tín chỉ: 03 3. Trình độ (dành cho sinh viên năm thứ 2) 4. Phân bố thời gian: 45 tiết (1 TC = 15 tiết lý thuyết hoặc 30 tiết thực hành) - Lý thuyết: 20 tiết - Thực hành: 10 tiết - Thảo luận/Thuyết trình nhóm: 10 tiết - Các hoạt động khác: (bài tập, trò chơi, đố vui, diễn kịch, xem phim, …): 5 tiết - Tự học:00 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: - Môn học tiên quyết: Các học phần kiến thức giáo dục đại cương và cơ sở của khối ngành - Các yêu cầu khác về kiến thức, kỹ năng: tiếng Anh 6. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Học phần cung cấp cho sinh viên những bài học của cha ông ta về chính sách bang giao với các nước láng giềng và phương thức tiến hành các mối bang giao đó, xuất phát từ các nhiệm vụ giành và giữ độc lập dân tộc, gây dựng hòa hiếu, chống xâm lược, mở mang vàxây dựng đất nước cường thịnh; tổng kết những kinh nghiệm của cha ông trong việc kếthợp đấu tranh ngoại giao với các hình thức đấu tranh khác như: chính trị, quân sự và kinhtế để bảo vệ quyền lợi tối cao của dân tộc; truyền thống ngoại giao hòa hiếu của ông chata, tạo nên một trong những cơ sở của ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh. Trêncơ sở đó, tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc của sinh viên sẽ được nâng cao, góp phầntự tin trong quan hệ xã hội của sinh viên, đặc biệt là hoạt động đối ngoại. Những kiếnthức đã học sẽ giúp ích cho những sinh viên làm việc ở các cơ quan đối ngoại của Đảngvà Nhà nước, hoặc các trường đại học, viện nghiên cứu…7. Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học:Môn học giúp sinh viên có kiến thức chuyên ngành về ngoại giao Việt Nam từ khởi thủyđến năm 1975. Về phương pháp, môn học giúp sinh viên nắm chắc các sự kiện và đường lốingoại giao Việt Nam qua các thời kỳ, dựa trên các cách tiếp cận hiện đại về sử học, chínhtrị học và quan hệ quốc tế. Trên cơ sở đó, sinh viên có điều kiện nghiên cứu đường lối ngoạigiao của Việt Nam cũng như của nhiều quốc gia liên quan trong khu vực và quốc tế bằngnhững cách tiếp cận tiên tiến và hiệu quả.Môn học cũng tạo điều kiện để sinh viên vận dụng các kiến thức cơ sở ngành quan hệ quốctế thông qua những buổi thảo luận về các tình huống xử lý ngoại giao của Việt Nam tiêubiểu của từng thời kỳ. Qua đó, môn học giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng diễn giải đối vớiquá trình lựa chọn lợi ích của các quốc gia, đồng thời trau dồi kỹ năng suy luận, phản biệncần thiết cho công tác thực tiễn về sau của sinh viên chuyên ngành quan hệ quốc tế.Ngoài ra, môn học cũng tạo thuận lợi hơn cho sinh viên trong việc học tập các môn chuyênngành khác.- Kết quả dự kiến/chuẩn đầu ra của môn học: Nhận thức Sinh viên phân biệt được (differentiate) những khái niệm cơ bản như chính sách, đường lối ngoại giao, sơ đồ hoá (graph) cơ bản các chiến lược ngoại giao trong tình huống đơn giản. Môn học cũng tạo điều kiện để sinh viên rèn luyện khả năng đặt câu hỏi (question) và tranh luận (criticize) trong các buổi thảo luận về một tình huống ngoại giao cụ thể của Việt Nam. Sinh viên cũng được tăng cường khả năng phác thảo các ý chính (outline) để hoàn thiện một bài tổng hợp tư liệu về lịch sừ ngoại giao ở cấp độ đại học, bước đầu đưa ra những nhận định riêng. Kỹ năng Kỹ năng tổng hợp sự kiện và trình bày một bài thuyết trình chuyên đề (construct, display) Kỹ năng vận hành công việc nhóm (execute, improve efficiency) Củng cố kỹ năng trình bày và hùng biện (respond, display) Thái độ Khi kết thúc môn học, sinh viên được mong đợi sẽ: Luôn ghi nhận, chú ý và quan tâm đến các vấn đề về lịch sử ngoại giao của Việt Nam và nền tảng của các mối quan hệ quốc tế giữa Việt Nam với các chủ thể khác (Acknowledge, Pay attention) có tác động đến Việt Nam. Biết cách tiếp nhận, giải thích được và có thái độ ứng xử phù hợp với những tình huống quan trọng trong nền ngoại giao Việt Nam hiện nay (Adopt, Demonstrate, Behave accordingly) 8. Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy và đánh giá: *Ghi chú: - Bảng dưới đây áp dụng đối với các chương trình đào tạo tham gia đánh giá theo Bộ tiêu chuẩn AUN-QA hoặc khuyến khích đối với các môn học chuyên ngành - PLO viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh “Program Learning Outcomes” (Kết quả học tập của chương trình đào tạo)STT Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra Các hoạt động dạy và học Kiểm tra, đánh giá sinh của môn học viên Định nghĩa được (define) những GV thuyết giảng Chuyên cần kiến thức cơ bản một cách hệ thống về lịch sử ngoại giao Việt Thảo luận nhóm Tham gia phát biểu xây Nam dựng bài SV thuyết trình Nhận dạng (identify) được những Kiểm tra giữa kì điểm đặc trưng của ngoại giao Kiểm tra Cuối kì Việt Nam qua từng thời kỳ, cũng như những điểm đồng nhất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương môn học Đề cương Lịch sử ngoại giao Việt Nam Lịch sử ngoại giao Việt Nam Ngoại giao Việt Nam Hoạt động đối ngoạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 349 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 315 0 0 -
5 trang 227 0 0
-
Đề cương môn học: Cơ sở dữ liệu phân tán
8 trang 193 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 169 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Logic học đại cương
13 trang 144 1 0 -
Đề cương học tập môn Tin học văn phòng (Khối ngành Kinh tế - Luật – Quản trị kinh doanh)
17 trang 118 0 0 -
Đề cương môn học Động lực học và điều khiển (Dynamic Systems and Control)
8 trang 84 0 0 -
Đề cương môn học: Đàm phán trong kinh doanh
3 trang 75 0 0 -
Bài giảng Toán tài chính: Giới thiệu môn học Toán tài chính - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
2 trang 75 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 74 0 0 -
7 trang 61 0 0
-
Đề cương học phần Môi trường & đánh giá tác động môi trường - ĐH Thủy Lợi
6 trang 60 0 0 -
Lecture An toàn Hệ điều hành: Giới thiệu môn học - Nguyễn Hồng Sơn
9 trang 60 0 0 -
11 trang 59 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Đăng ký thống kê đất đai
5 trang 57 0 0 -
Đề cương môn học mạch siêu cao tần
7 trang 53 0 0 -
Đề cương môn học Phân tích định lượng trong kinh doanh
7 trang 50 0 0 -
Đề cương chi tiết môn học Đàm phán quốc tế (International Negotiations)
13 trang 43 0 0 -
Đề cương chi tiết môn học: Xây dựng và quản lý dự án
6 trang 43 0 0