Danh mục

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VI SINH VẬT TRONG ĐẤT

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 97.11 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC VI SINH VẬT TRONG ĐẤT VÀ NƢỚC (Water and Soil Microbiology) 1. Thông tin chung về môn học - Tên môn học: Vi sinh vật trong đất - Mã môn học: 211206 - Số tín chỉ: 02 - Môn học: Tự chọn - Các môn học tiên quyết: Vi sinh đại cương, Công nghệ sinh học đại cương - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 30 tiết + Nghe giảng lý thuyết: 18 tiết + Làm bài tập cá nhân và nhóm: 5 tiết + Thảo luận: 7 tiết + Tự học: 60 tiết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VI SINH VẬT TRONG ĐẤT ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌCVI SINH VẬT TRONG ĐẤT VÀ NƢỚC(Water and Soil Microbiology)1. Thông tin chung về môn học- Tên môn học: Vi sinh vật trong đất- Mã môn học: 211206- Số tín chỉ: 02- Môn học: Tự chọn- Các môn học tiên quyết: Vi sinh đại cương, Công nghệsinh học đại cương- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 30 tiết+ Nghe giảng lý thuyết: 18 tiết+ Làm bài tập cá nhân và nhóm: 5 tiết+ Thảo luận: 7 tiết+ Tự học: 60 tiết2. Mục tiêu của môn họcMôn học cung cấp cho sinh viên ngành Công nghệ Sinhhọc một số khái niệm cơ bản vềvi sinh vật và các quá trình chuyển hóa các hợp chấttrong đất bởi vi sinh vật. Động học củaphản ứng chuyển hóa các chất hữu cơ từ đơn giản đểnphức tạp được thực hiện bởi vi sinh vật,các giai đoạn phát triển của vi sinh vật cũng được đề cậpqua môn học này. Qua các quá trìnhchuyển hóa nitơ, phosphore, và một số hợp chất khác,sinh viên có thể hiểu rõ được vai tròcủa vi sinh vật đất trong mối quan hệ của tự nhiên. Quamôn học này sinh viên có thể biếtđược sự dễ dàng lây nhiễm vi sinh vật trong các mẫu vậtđể dễ dàng kiểm soát các mầm bệnhcó nguồn gốc từ vi sinh vật. Môn học không chỉ trang bịmột kiến thức cơ bản vi sinh vật màcòn giúp sinh viên viên hiểu rõ phần nào về các quá trìnhsinh hóa diễn ra trong đất.3. Tóm tắt nội dung môn họcMôn học bao gồm các nội dung sau: khái quát về vi sinhvật và vai trò của vi sinh vậttrong vòng tuần hoàn vật chất; thành phần vi sinh vật,nhiệm vụ và chức năng của chúng trongquá trình chuyển hóa các hợp chất hữu cơ cũng như vôcơ trong đất; động học của sự pháttriển vi sinh vật dưới các điều kiện khác nhau của môitrường đất. Ảnh hưởng của các tácnhân hóa lý đến quá trình sinh trưởng và phát triển của visinh vật cũng như chuyển hóa vậtchất; sự nhiễm bệnh từ vi sinh vật đất và các phươngpháp kiểm soát mầm bệnh4. Nội dung chi tiết môn họcChương 1: Sự phân bố của vi sinh vật trong môi trường1.1. Môi trường đất và sự phân bố của vi sinh vật trongđất1.1.1. Môi trường đất1.1.2. Sự phân bố của vi sinh vật trong đất và mối quanhệ giữa các nhóm vi sinh vật1.1.3. Mối quan hệ giữa đất, vi sinh vật và thực vật1.2. Môi trường nước và sự phân bố của vi sinh vật trongnước1.3. Môi trường không khí và sự phân bố của vi sinh vậttrong không khíChương 2: Khả năng chuyển hóa các hợp chất trong môitrường tự nhiên của visinh vật2.1. Vòng tuần hoàn nitrogen trong tự nhiên2.2. Quá trình amôn hóa2.2.1. Sự amôn hóa urea2.2.2. Sự amôn hóa protein2.3. Quá trình nitrate hóa2.3.1. Giai đoạn nitrite hóa872.3.2. Giai đoạn nitrate hóa2.4. Quá trình phản nitrate hóa2.5. Quá trình cố định nitrogen phân tử2.6. Sự chuyển hóa các hợp chất phosphore của vi sinhvật2.6.1. Vòng tuần hoàn phosphore trong tự nhiên2.6.2. Sự phân giải phosphore hữu cơ trong đất do vi sinhvật2.6.3. Sự phân giải phosphore vô cơ do vi sinh vật2.7. Sự chuyển hóa các hợp chất lưu huỳnh của vi sinhvật2.7.1. Vòng tuần hoàn lưu huỳnh tự nhiên2.7.2. Sự oxi hóa các hợp chất lưu huỳnh2.7.3. Sự khử các hợp chất lưu huỳnh vô cơ do vi sinhvậtChương 3: Sinh trưởng và phát triển ở vi sinh vật3.1. Mẫu lý thuyết về sinh trưởng và phát triển của vikhuẩn3.2. Sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn trong điềukiện nuôi cấu tĩnh – Đường congsinh trưởng3.2.1. Pha lag3.2.2. Pha log3.2.3. Pha ổn định3.2.4. Pha tử vong3.3. Sinh trưởng của vi khuẩn trong quá trình nuôi cấyliên tục3.4. Làm đồng bộ sự phân chia tế bào3.5. Các phương pháp xác định sinh trưởng và phát triểncủa vi khuẩn3.5.1. Các phương pháp xác định số lượng tế bào3.5.2. Các phương pháp xác định sinh khối tế bào3.6. Tác dụng của các yếu tố bên ngoài lên sự sinhtrưởng và phát triển của vi khuẩn3.6.1. Cơ chế tác dụng của các yếu tố bên ngoài lên vikhuẩn3.6.2. Các yếu tố vật lý3.6.3. Các yếu tố hóa học3.6.4. Các yếu tố sinh họcChương 4: Thành phần vi sinh vật trong đất4.1. Vi khuẩn4.1.1. Cấu trúc tế bào4.1.2. Điều kiện môi trường4.1.3. Sự phát triển của vi khuẩn4.1.4. Động học của quá trình chuyển hóa sinh học4.1.5. Ứng dụng sự phát triển của vi khuẩn và hoạt độngsự phân hủy các chất4.2. Nấm4.2.1. Định nghĩa4.2.2. Phân loại4.2.3. Phương pháp xác định4.2.4. Hệ thống thuật ngữ4.2.5. Các thí nghiệm vi sinh4.2.6. Nuôi trồng4.2.7. Vi sinh vật hiếu khí4.2.8. Sự sinh sản4.2.9. Thành phần hóa học4.2.10. Nấm học - khoa học và công nghệ4.3. Tảo4.3.1. Định nghĩa4.3.2. Phương pháp xác định4.3.3. Phân loại884.3.4. Quan sát4.3.5. Nuôi trồng thuần khiết4.3.6. Môi trường nuôi cấy4.3.7. Sự trao đổi chất4.3.8. Sắc tốChương 5: Các quá trình khử nitrogen bằng vi sinh vật5.1. Sự chuyển hóa amonia bằng quá trình nitrate hóasinh học5.1.1. Mô tả quá trình5.1.2. Phân loại các quá trình nitrate5.1.3. Sự oxy hóa carbon và nitrate hóa ở giai đoạn đơn5.1.4. Nitrate hóa giai đoạn kép5.1.5. Loại bỏ nitrogen bằng nitrate hóa/phản nitrate hóasinh học5.1.6. Phân loại các quá trình nitrate hóa/phản nitrate hóaChương 6: Khử phosphorus bằng các phương pháp sinhhọc6.1. Các quá trình khử phosphorus6.1.1. Quá trình khử phosphorus6.1.2. Phản ứng khử phosphorus liên tục6.1.3. So sánh các quá trình khử phosphorus sinh học6.2. Việc khử nitrogen và phosphorus kết hợp6.2.1. Quá trình kỵ khí, hiếu khí6.2.2. Quá trình 5 giai đoạn (hiếu khí, kỵ khí và hiếu khítheo từng giai đoạn)6.2.3. So sánh các quá trình khử nitrogen và phosphorussinh học kết hợpChương 7: Vi sinh vật gây bệnh trong đất7.1. Ký sinh trùng7.2. Hóa sinh học ký sinh7.3. Sản xuất độc chất7.4. Sự sống sót của mầm bệnh7.5. Sự kiểm soát các mầm bệnh5. Học liệu5.1. Học liêu bắt buộcNguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến và Phạm VănTy. 2000. Vi sinh vật học. NXB Giáo dục5.2. Học liệu tham khảo1. Nguyễn Thành Đạt, Mai Thị Hằng. 2001. Sinh học –Vi sinh vật. NXB Giáo Dục2. Eldor A, Paul. 2007. Soil Microbiology. Ecology andBiochemistry. Academic Press,Elsevier3. Anthony F. Gaudy, J. Elizabeth T. Gaudy. 1980.Microbiology for Environment ...

Tài liệu được xem nhiều: