Đề cương môn luật đất đai
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.97 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giảng sau các môn: Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Công pháp quốc tế, Chủ thể kinh doanh, Luật hình sự, Luật Tố tụng hình sự, Luật Dân sự, Luật tố tụng dân sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn luật đất đai 1 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC LUẬT ĐẤT ĐAI 1. Tên học phần: Luật đất đai. 2. Số tín chỉ: 02. 3. Trình độ: sinh viên năm thứ 3. 4. Điều kiện tiên quyết: Giảng sau các môn: Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Công pháp quốc tế, Chủ thể kinh doanh, Luật hình sự, Luật Tố tụng hình sự, Luật Dân sự, Luật tố tụng dân sự. 5. Mục tiêu của học phần: Trang bị cho sinh viên những nội dung và kỹ năng sau: 5.1. Mục đích: - Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản mang tính lý luận về Luật đất đai, giúp sinh viên nhận thức được chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai ở Việt Nam mang tính đặc biệt chi phối việc quản lý và sử dụng đất đai và thể hiện cụ thể của nó trong các quy phạm pháp luật đất đai. - Trang bị cho sinh viên những kỹ năng đọc, hiểu, kỹ năng phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật đất đai. Từ đó giúp sinh viên vận dụng giải quyết các t ình huống thực tế về quản lý và sử dụng đất. - Giúp sinh viên nhận thức được vị trí, vai trò của pháp luật đất đai trong hệ thống pháp luật Việt nam và đối với công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội. 5.2. Yêu cầu: Sau khi nghiên cứu môn học, sinh viên cần nắm được: - Tính đặc thù của chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai - Khái niệm, nguyên tắc cơ bản của ngành luật - Nội dung quản lý nhà nước về đất đai - Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của người sử dụng đất; đặc biệt là quyền giao dịch và các loại nghĩa vụ tài chính.2 - Sinh viên phải nhận dạng được các loại chủ thể và hình thức sử dụng đất; các dạng tranh chấp đất đai và khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai để từ đó vận dụng giải quyết các t ình huống trong thực tế. 6.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Kiểm tra: lựa chọn giữa một trong hai hình thức sau: + Thi kiểm tra giữa học phần. + Viết tiểu luận. - Thi kết thúc học phần: + Thi viết. + Thi vấn đáp. - Thang điểm 10 sẽ được áp dụng cho tất cả các hình thức thi và kiểm tra. 7. Nội dung chi tiết học phần: Bài 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT ĐẤT ĐAI 1. Chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai và nhiệm vụ của luật đất đai 1.1 Chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cơ sở xác lập sở hữu toàn dân (nhà nước) đối với đất đai ở Việt nam 1.1.3 Quá trình hoàn thiện 1.1.4 Các yếu tố cấu thành quyền sở hữu nhà nước đối với đất đai 1.1.4.1 Chủ thể 1.1.4.2 Khách thể 1.1.4.3 Nội dung quyền sở hữu và phương thức tổ chức thực hiện 1.2. Nhiệm vụ của luật đất đai 1.2.1 Thực hiện quyền sở hữu đối với đất đai 1.2.2 Thực hiện chức năng quản lý nhà nước nói chung3 2. Khái niệm luật đất đai 2.1 Khái niệm 2.2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh 2.2.1 Đối tượng điều chỉnh của Luật đất đai 2.2.2 Phương pháp điều chỉnh 2.3 Các nguyên tắc cơ bản của Luật đất đai. 2.3.1 Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu 2.3.2 Nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật 2.3.3 Nguyên tắc ưu tiên, bảo vệ quỹ đất nông nghiệp 2.3.4 Nguyên tắc sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm 2.3.5 Nguyên tắc cải tạo, bồi bổ làm tăng khả năng sinh lợi của đất 2.4 Nguồn của Luật đất đai. Bài 2 QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI 1. Khái niệm 2. Chủ thể 2.1 Chủ thể sở hữu 2.2 Chủ thể quản lý 2.2.1. Các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chung 2.2.2. Các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền riêng 2.2.3. Các cơ quan nhà nước khác có tham gia vào hoạt động quan lý đất đai 2.3 Chủ thể sử dụng đất 2.4 Các chủ thể khác. 3. Khách thể. 3.1 Khái niệm. 3.2 Phân loại đất 4 4. Nội dung quan hệ pháp luật đất đai 4.1 Quyền và nghĩa vụ của Nhà nước 4.2 Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. 4.3 Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khác. Bài 3 QUẢN LÝ THÔNG TIN, DỮ LIỆU VÀ TÀI CHÍNH VỀ ĐẤT ĐAI 1. Quản lý về địa giới hành chính (Điều 16 – Điều 19 LĐĐ 2003) 1.1 Xác định địa giới hành chính. 1.2 Lập và quản lý hồ sơ về địa giới hành chính 2. Hoạt động khảo sát, đo đạc (điểm c khoản 2 Điều 6 LĐĐ 2003) 2.1 Khái niệm 2.2 Chủ thể thực hiện 3. Quản lý hồ sơ địa chính và đăng ký QSDĐ 3.1 Quản lý hồ sơ địa chính 3.2 Đăng ký quyền sử dụng đất 3.2.1 Khái niệm 3.2.2 Các trường hợp đăng ký QSDĐ 4. Thống kê, kiểm kê đất đai 4.1 Khái niệm 4.2 Quy định hiện hành về hoạt động thống kê, kiểm kê đất đai 5. Hoạt động đánh giá đất và quản lý tài chính về đất đai. 5.1 Phân hạng đất 5.2 Giá đất và quản lý nhà nước về giá đất 5.2.1 Khái niệm (khoản 23 Điều 4 LĐĐ)5 5.2.2 Phân loại a. Giá thị trường b. Giá đất do Nhà nước quy định b.1 Nguyên tắc, phương pháp định giá đất (khoản 1, 2 Điều 56 LĐĐ) b.2 Các loại giá đất của Nhà nước c. Tư vấn về giá đất (Điều 57 LĐĐ, Điều 11 NĐ 181/2004/NĐ-CP) 5.3 Nguồn thu cho ngân sách nhà nước từ đất đai (Điều 54 LĐĐ) 5.4 Giá trị quyền sử dụng đất trong t ài sản của tổ chức được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất và trong tài sản của doanh nghiệp nhà nước. 5.4.1 Đối tượng áp dụng 5.4.2 Căn cứ xác định Bài 4 ĐIỀU PHỐI ĐẤT ĐAI 1. Khái niệm 2. Nội dung 2.1 Quy hoạch, kế hoạch SDĐ 2.1.1 Khái niệm. 2.1.2 Quy định pháp luật hiện hành về quy hoạch, kế hoạch SDĐ. 2.2 Giao đất, cho thuê đất 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Căn cứ giao đất, cho thuê đất 2.2.3 Đối tượng được giao đất, cho thuê đất (Điều 33, 34, 35, 108 LĐĐ; Điều 24 a. Đối tượng được giao đất không thu tiền sử dụng đất b. Đối tượng phải sử dụng đất dưới hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất c. Đối tượng phải sử dụng đất dưới hình thức thuê đất d. Đối tượng được lựa chọn hình thức sử dụng đất6 2.2.4 Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất (Điều 37, 91, 92 LĐĐ) a. Thẩm quyền của UBND cấp tỉnh b. Thẩm quyền của UBND cấp huyện c. Thẩm quyền của UBND cấp xã * Giao đất trong khu công nghệ cao, khu kinh tế 2.2.5 Hạn mức đất giao. a. Khái niệm b. Hạn mức giao đất nông nghiệp c. Hạn mức giao đất ở d. Hạn mức đất được phép nhận chuyển quyền (chuyển nhượng, nhận tặng cho). 2.2.6 Trình tự, thủ tục giao đất, cho thuê đất. 2.3 Chuyển hình thức và mục đích SDĐ. 2.3.1 Chuyển hình thức sử dụng đất. a. Khái niệm b. Trình tự, thủ tục (Điều 129 NĐ 181/2004/NĐ-CP) 2.3.2 Chuyển mục đích sử dụng đấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn luật đất đai 1 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC LUẬT ĐẤT ĐAI 1. Tên học phần: Luật đất đai. 2. Số tín chỉ: 02. 3. Trình độ: sinh viên năm thứ 3. 4. Điều kiện tiên quyết: Giảng sau các môn: Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Công pháp quốc tế, Chủ thể kinh doanh, Luật hình sự, Luật Tố tụng hình sự, Luật Dân sự, Luật tố tụng dân sự. 5. Mục tiêu của học phần: Trang bị cho sinh viên những nội dung và kỹ năng sau: 5.1. Mục đích: - Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản mang tính lý luận về Luật đất đai, giúp sinh viên nhận thức được chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai ở Việt Nam mang tính đặc biệt chi phối việc quản lý và sử dụng đất đai và thể hiện cụ thể của nó trong các quy phạm pháp luật đất đai. - Trang bị cho sinh viên những kỹ năng đọc, hiểu, kỹ năng phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật đất đai. Từ đó giúp sinh viên vận dụng giải quyết các t ình huống thực tế về quản lý và sử dụng đất. - Giúp sinh viên nhận thức được vị trí, vai trò của pháp luật đất đai trong hệ thống pháp luật Việt nam và đối với công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội. 5.2. Yêu cầu: Sau khi nghiên cứu môn học, sinh viên cần nắm được: - Tính đặc thù của chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai - Khái niệm, nguyên tắc cơ bản của ngành luật - Nội dung quản lý nhà nước về đất đai - Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của người sử dụng đất; đặc biệt là quyền giao dịch và các loại nghĩa vụ tài chính.2 - Sinh viên phải nhận dạng được các loại chủ thể và hình thức sử dụng đất; các dạng tranh chấp đất đai và khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai để từ đó vận dụng giải quyết các t ình huống trong thực tế. 6.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Kiểm tra: lựa chọn giữa một trong hai hình thức sau: + Thi kiểm tra giữa học phần. + Viết tiểu luận. - Thi kết thúc học phần: + Thi viết. + Thi vấn đáp. - Thang điểm 10 sẽ được áp dụng cho tất cả các hình thức thi và kiểm tra. 7. Nội dung chi tiết học phần: Bài 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT ĐẤT ĐAI 1. Chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai và nhiệm vụ của luật đất đai 1.1 Chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cơ sở xác lập sở hữu toàn dân (nhà nước) đối với đất đai ở Việt nam 1.1.3 Quá trình hoàn thiện 1.1.4 Các yếu tố cấu thành quyền sở hữu nhà nước đối với đất đai 1.1.4.1 Chủ thể 1.1.4.2 Khách thể 1.1.4.3 Nội dung quyền sở hữu và phương thức tổ chức thực hiện 1.2. Nhiệm vụ của luật đất đai 1.2.1 Thực hiện quyền sở hữu đối với đất đai 1.2.2 Thực hiện chức năng quản lý nhà nước nói chung3 2. Khái niệm luật đất đai 2.1 Khái niệm 2.2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh 2.2.1 Đối tượng điều chỉnh của Luật đất đai 2.2.2 Phương pháp điều chỉnh 2.3 Các nguyên tắc cơ bản của Luật đất đai. 2.3.1 Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu 2.3.2 Nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật 2.3.3 Nguyên tắc ưu tiên, bảo vệ quỹ đất nông nghiệp 2.3.4 Nguyên tắc sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm 2.3.5 Nguyên tắc cải tạo, bồi bổ làm tăng khả năng sinh lợi của đất 2.4 Nguồn của Luật đất đai. Bài 2 QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI 1. Khái niệm 2. Chủ thể 2.1 Chủ thể sở hữu 2.2 Chủ thể quản lý 2.2.1. Các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chung 2.2.2. Các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền riêng 2.2.3. Các cơ quan nhà nước khác có tham gia vào hoạt động quan lý đất đai 2.3 Chủ thể sử dụng đất 2.4 Các chủ thể khác. 3. Khách thể. 3.1 Khái niệm. 3.2 Phân loại đất 4 4. Nội dung quan hệ pháp luật đất đai 4.1 Quyền và nghĩa vụ của Nhà nước 4.2 Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. 4.3 Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khác. Bài 3 QUẢN LÝ THÔNG TIN, DỮ LIỆU VÀ TÀI CHÍNH VỀ ĐẤT ĐAI 1. Quản lý về địa giới hành chính (Điều 16 – Điều 19 LĐĐ 2003) 1.1 Xác định địa giới hành chính. 1.2 Lập và quản lý hồ sơ về địa giới hành chính 2. Hoạt động khảo sát, đo đạc (điểm c khoản 2 Điều 6 LĐĐ 2003) 2.1 Khái niệm 2.2 Chủ thể thực hiện 3. Quản lý hồ sơ địa chính và đăng ký QSDĐ 3.1 Quản lý hồ sơ địa chính 3.2 Đăng ký quyền sử dụng đất 3.2.1 Khái niệm 3.2.2 Các trường hợp đăng ký QSDĐ 4. Thống kê, kiểm kê đất đai 4.1 Khái niệm 4.2 Quy định hiện hành về hoạt động thống kê, kiểm kê đất đai 5. Hoạt động đánh giá đất và quản lý tài chính về đất đai. 5.1 Phân hạng đất 5.2 Giá đất và quản lý nhà nước về giá đất 5.2.1 Khái niệm (khoản 23 Điều 4 LĐĐ)5 5.2.2 Phân loại a. Giá thị trường b. Giá đất do Nhà nước quy định b.1 Nguyên tắc, phương pháp định giá đất (khoản 1, 2 Điều 56 LĐĐ) b.2 Các loại giá đất của Nhà nước c. Tư vấn về giá đất (Điều 57 LĐĐ, Điều 11 NĐ 181/2004/NĐ-CP) 5.3 Nguồn thu cho ngân sách nhà nước từ đất đai (Điều 54 LĐĐ) 5.4 Giá trị quyền sử dụng đất trong t ài sản của tổ chức được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất và trong tài sản của doanh nghiệp nhà nước. 5.4.1 Đối tượng áp dụng 5.4.2 Căn cứ xác định Bài 4 ĐIỀU PHỐI ĐẤT ĐAI 1. Khái niệm 2. Nội dung 2.1 Quy hoạch, kế hoạch SDĐ 2.1.1 Khái niệm. 2.1.2 Quy định pháp luật hiện hành về quy hoạch, kế hoạch SDĐ. 2.2 Giao đất, cho thuê đất 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Căn cứ giao đất, cho thuê đất 2.2.3 Đối tượng được giao đất, cho thuê đất (Điều 33, 34, 35, 108 LĐĐ; Điều 24 a. Đối tượng được giao đất không thu tiền sử dụng đất b. Đối tượng phải sử dụng đất dưới hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất c. Đối tượng phải sử dụng đất dưới hình thức thuê đất d. Đối tượng được lựa chọn hình thức sử dụng đất6 2.2.4 Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất (Điều 37, 91, 92 LĐĐ) a. Thẩm quyền của UBND cấp tỉnh b. Thẩm quyền của UBND cấp huyện c. Thẩm quyền của UBND cấp xã * Giao đất trong khu công nghệ cao, khu kinh tế 2.2.5 Hạn mức đất giao. a. Khái niệm b. Hạn mức giao đất nông nghiệp c. Hạn mức giao đất ở d. Hạn mức đất được phép nhận chuyển quyền (chuyển nhượng, nhận tặng cho). 2.2.6 Trình tự, thủ tục giao đất, cho thuê đất. 2.3 Chuyển hình thức và mục đích SDĐ. 2.3.1 Chuyển hình thức sử dụng đất. a. Khái niệm b. Trình tự, thủ tục (Điều 129 NĐ 181/2004/NĐ-CP) 2.3.2 Chuyển mục đích sử dụng đấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật đất đai Đề cương luật đất đai Đề thi luật đất đai Bài tập luật đất đai Tài liệu ôn tập Bài tập rèn luyệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 364 0 0
-
Cẩm nang các tình huống pháp lý, chiêu trò và mưu kế trong mua bán đất (Tái bản): Phần 2
93 trang 275 7 0 -
10 trang 179 0 0
-
11 trang 169 0 0
-
Quyết định số 19/2012/QĐ-UBND
7 trang 127 0 0 -
Tìm hiểu về pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử: Phần 2
286 trang 125 0 0 -
Quy định pháp luật về giá đất đối với việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất tại Việt Nam
14 trang 119 0 0 -
Nghị quyết số 96/2012/NQ- HĐND
5 trang 118 0 0 -
86 trang 116 0 0
-
Quyết định số 26/2012/QĐ-UBND
2 trang 113 0 0