Đề cương môn xác suất Thống kê
Số trang: 174
Loại file: doc
Dung lượng: 2.35 MB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thống kê rất nhiệu phương pháp phân tích tình hình hoat động của một doanh nghiệp nói riêng và của các hiện tượng kinh tế xã hội nói chung, trong phạm vi giáo trình chúng tôi chỉ đề cập 3 phương pháp thuờng sử dụng nhất trong hoạt động doanh nghiệp đó là phương pháp phân tích bằng số tương đối, phương pháp chỉ số và dự báo dựa vào dãy số thời gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn xác suất Thống kê ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾTChương 1 Phương pháp số tương đối và phương pháp chỉ sốChương 2 Ước lượng khoảng tin cậyChương 3 Kiểm định giả thuyếtChương 4 Kiểm định phi tham sốChương 5 Phân tích phương sai (ANOVA)Chương 6 Phân tích hồi qui và tương quan Phân tích nhân tố, phân tích kết hợp, phân biệt phân biệt và phânChương 7 tích Cross-tabulationChương 8 Phân tích dãy số thời gian và dự báo Đáp sốPhụ lục Các bảng giá trị phân phối Tài liệu tham khảoCHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP SỐ TƯƠNG ÐỐI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ I. PHƯƠNG PHÁP SỐ TƯƠNG ĐỐI 1. Số tương đối động thái 2. Số tương đối kế hoạch 3. Số tương đối kết cấu 4. Số tương đối cường độ 5. Số tương đối so sánh II. PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ 1. Giới thiệu 2. Một số kí hiệu được dùng trong phương pháp chỉ số 3. Các loại chỉ số và cách tính 4. Hệ thống chỉ số 5. Chỉ số giá người tiêu thụ BÀI TẬP Trong thống kê có rất nhiều phương pháp phân tích tình hình họat động của một doanhnghiệp nói riêng và của các hiện tượng kinh tế xã hội nói chung. Trong phạm vi giáo trình nàychúng tôi chỉ đề cập ba phương pháp thường sử dụng nhất trong họat động doanh nghiệp đó làphương pháp phân tích bằng số tương đối, phương pháp chỉ số và dự báo dựa vào dãy số thờigian. Vì tầm quan trọng của phương pháp dự báo dựa vào dãy số thời gian nên phương phápnày sẽ được trình bày trong chương 12.I. PHƯƠNG PHÁP SỐ TƯƠNG ĐỐI Mục đích của phương pháp này là so sánh hai chỉ tiêu cùng loại hay khác nhau nhưng cóliên hệ nhau để đánh giá sự tăng lên hay giảm xuống của một chỉ tiêu nào đó qua thời gian,hoặc đánh giá mức độ hoàn thành kế họach của một doanh nghiệp hay các nhà quản trị muốnđánh giá một vấn đề nào đó ở hai thị trường khác nhau. Phương pháp số tương đối còn giúp tanghiên cứu cơ cấu của một hiện tượng như cơ cấu ngành, cơ cấu doanh thu. Ngoài ra, sốtương đối còn giữ bí mật cho số tuyệt đối, ví dụ ở Việt Nam tốc độ tăng GDP năm 1995 là( 9%, nhưng thực tế ta không biết số tuyệt đối là bao nhiêu. Căn cứ vào nội dung và mục đíchphân tích ta có 5 lọai số tương đối như sau: 1. Số tương đối động thái (lần, %)Số tương đối động thái (lần, %): là kết quả so sánh giữa hai mức độ của cùng một chỉtiêu nào đó ở hai thời kỳ hay hai thời điểm khác nhau. Trong hai mức độ đó, mức độ ở tử số(y1) là mức độ cần nghiên cứu (hay còn gọi là mức độ kỳ báo cáo), và mức độ ở mẫu số (y0) làmức độ kỳ gốc (hay mức độ dùng làm cơ sở so sánh).Ví dụ: Số lượng gạo xuất khẩu của xí nghiệp A qua hai năm như sau: Năm 1998: 1000 tấn (y0) Năm 1999: 1400 tấn (y1)⇒ Số tương đối động thái:Vậy, số lượng gạo xuất khẩu của xí nghiệp A năm 1999 so với năm 1998 bằng 140% hay tăng40%, cụ thể là tăng 400tấn (y1 - y0).Chú ý:• Nếu y0 cố định qua các năm khi so sánh ta có kỳ gốc cố định: dùng kỳ gốc cố định để so sánh một chỉ tiêu nào đó ở hai thời gian tương đối xa nhau.Ví dụ: ta ký hiệu y là doanh thu của một công ty qua 5 năm 1990-1995. Nếu chọn giá trị năm1990 làm gốc ta có số tương đối động thái như sau:• Nếu y0 thay đổi theo kỳ nghiên cứu (thay đổi qua các năm) khi so sánh ta có kỳ gốc liên hoàn: dùng kỳ gốc liên hoàn để nói lên sự biến động của hiện tượng liên tiếp nhau qua các năm. Tương tự như ví dụ trên ta có: Trong thực tế phân tích cần kết hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp để nêu lýdo tăng giảm của doanh thu (hay bất kỳ một chỉ tiêu nào khác), nói lên hướng phát huy hoặckhắc phục để doanh nghiệp hoạt động tốt hơn. Ứng dụng tính chất phân tích kỳ gốc liên hoànta có thể phân tích ảnh hưởng của một số nhân tố đến lợi nhuận doanh nghiệp qua hai năm (vídụ năm 1999 so với năm 1998 hoặc năm 1999 so với kế họach năm 1999) trên cơ sở toán họcnhư sau:Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận (LN) công ty: Lợi nhuận năm 1999 so vớinăm 1998 trong một doanh nghiệp có thể ảnh hưởng bởi chênh lệch lợi nhuận tổngcộng từ doanh số bán , tỷ lệ lãi gộp , tỷ suất chi phí và tỷ suất thuế . Trong đó:Chú ý: cách tính tỷ lệ hoặc tỷ suất của chỉ tiêu nào thì bằng giá trị của chỉ tiêu đó chia chodoanh thu). Cách phân tích này đúng về mặt logic toán học, tuy nhiên trong thực tế bản thân doanhsố bán trừ đi chi phí (hoặc doanh số mua) chính là lãi gộp ảnh hưởng đến lợi nhuận ròng củadoanh nghiệp, lúc này nhân tố lãi gộp trong công thức trên gần như chưa hợp lý. 2. Số tương đối kế hoạch (%): Số tương đối kế hoạch (%): dùng để lập kế hoạch và đánh giá tình hình thực hiện kếhoạch của doanh nghiệp. 2.1) Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch (KH): là việc lập kế họach cho một chỉ tiêu nào đótăng hay giảm so với thực tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn xác suất Thống kê ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾTChương 1 Phương pháp số tương đối và phương pháp chỉ sốChương 2 Ước lượng khoảng tin cậyChương 3 Kiểm định giả thuyếtChương 4 Kiểm định phi tham sốChương 5 Phân tích phương sai (ANOVA)Chương 6 Phân tích hồi qui và tương quan Phân tích nhân tố, phân tích kết hợp, phân biệt phân biệt và phânChương 7 tích Cross-tabulationChương 8 Phân tích dãy số thời gian và dự báo Đáp sốPhụ lục Các bảng giá trị phân phối Tài liệu tham khảoCHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP SỐ TƯƠNG ÐỐI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ I. PHƯƠNG PHÁP SỐ TƯƠNG ĐỐI 1. Số tương đối động thái 2. Số tương đối kế hoạch 3. Số tương đối kết cấu 4. Số tương đối cường độ 5. Số tương đối so sánh II. PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ 1. Giới thiệu 2. Một số kí hiệu được dùng trong phương pháp chỉ số 3. Các loại chỉ số và cách tính 4. Hệ thống chỉ số 5. Chỉ số giá người tiêu thụ BÀI TẬP Trong thống kê có rất nhiều phương pháp phân tích tình hình họat động của một doanhnghiệp nói riêng và của các hiện tượng kinh tế xã hội nói chung. Trong phạm vi giáo trình nàychúng tôi chỉ đề cập ba phương pháp thường sử dụng nhất trong họat động doanh nghiệp đó làphương pháp phân tích bằng số tương đối, phương pháp chỉ số và dự báo dựa vào dãy số thờigian. Vì tầm quan trọng của phương pháp dự báo dựa vào dãy số thời gian nên phương phápnày sẽ được trình bày trong chương 12.I. PHƯƠNG PHÁP SỐ TƯƠNG ĐỐI Mục đích của phương pháp này là so sánh hai chỉ tiêu cùng loại hay khác nhau nhưng cóliên hệ nhau để đánh giá sự tăng lên hay giảm xuống của một chỉ tiêu nào đó qua thời gian,hoặc đánh giá mức độ hoàn thành kế họach của một doanh nghiệp hay các nhà quản trị muốnđánh giá một vấn đề nào đó ở hai thị trường khác nhau. Phương pháp số tương đối còn giúp tanghiên cứu cơ cấu của một hiện tượng như cơ cấu ngành, cơ cấu doanh thu. Ngoài ra, sốtương đối còn giữ bí mật cho số tuyệt đối, ví dụ ở Việt Nam tốc độ tăng GDP năm 1995 là( 9%, nhưng thực tế ta không biết số tuyệt đối là bao nhiêu. Căn cứ vào nội dung và mục đíchphân tích ta có 5 lọai số tương đối như sau: 1. Số tương đối động thái (lần, %)Số tương đối động thái (lần, %): là kết quả so sánh giữa hai mức độ của cùng một chỉtiêu nào đó ở hai thời kỳ hay hai thời điểm khác nhau. Trong hai mức độ đó, mức độ ở tử số(y1) là mức độ cần nghiên cứu (hay còn gọi là mức độ kỳ báo cáo), và mức độ ở mẫu số (y0) làmức độ kỳ gốc (hay mức độ dùng làm cơ sở so sánh).Ví dụ: Số lượng gạo xuất khẩu của xí nghiệp A qua hai năm như sau: Năm 1998: 1000 tấn (y0) Năm 1999: 1400 tấn (y1)⇒ Số tương đối động thái:Vậy, số lượng gạo xuất khẩu của xí nghiệp A năm 1999 so với năm 1998 bằng 140% hay tăng40%, cụ thể là tăng 400tấn (y1 - y0).Chú ý:• Nếu y0 cố định qua các năm khi so sánh ta có kỳ gốc cố định: dùng kỳ gốc cố định để so sánh một chỉ tiêu nào đó ở hai thời gian tương đối xa nhau.Ví dụ: ta ký hiệu y là doanh thu của một công ty qua 5 năm 1990-1995. Nếu chọn giá trị năm1990 làm gốc ta có số tương đối động thái như sau:• Nếu y0 thay đổi theo kỳ nghiên cứu (thay đổi qua các năm) khi so sánh ta có kỳ gốc liên hoàn: dùng kỳ gốc liên hoàn để nói lên sự biến động của hiện tượng liên tiếp nhau qua các năm. Tương tự như ví dụ trên ta có: Trong thực tế phân tích cần kết hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp để nêu lýdo tăng giảm của doanh thu (hay bất kỳ một chỉ tiêu nào khác), nói lên hướng phát huy hoặckhắc phục để doanh nghiệp hoạt động tốt hơn. Ứng dụng tính chất phân tích kỳ gốc liên hoànta có thể phân tích ảnh hưởng của một số nhân tố đến lợi nhuận doanh nghiệp qua hai năm (vídụ năm 1999 so với năm 1998 hoặc năm 1999 so với kế họach năm 1999) trên cơ sở toán họcnhư sau:Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận (LN) công ty: Lợi nhuận năm 1999 so vớinăm 1998 trong một doanh nghiệp có thể ảnh hưởng bởi chênh lệch lợi nhuận tổngcộng từ doanh số bán , tỷ lệ lãi gộp , tỷ suất chi phí và tỷ suất thuế . Trong đó:Chú ý: cách tính tỷ lệ hoặc tỷ suất của chỉ tiêu nào thì bằng giá trị của chỉ tiêu đó chia chodoanh thu). Cách phân tích này đúng về mặt logic toán học, tuy nhiên trong thực tế bản thân doanhsố bán trừ đi chi phí (hoặc doanh số mua) chính là lãi gộp ảnh hưởng đến lợi nhuận ròng củadoanh nghiệp, lúc này nhân tố lãi gộp trong công thức trên gần như chưa hợp lý. 2. Số tương đối kế hoạch (%): Số tương đối kế hoạch (%): dùng để lập kế hoạch và đánh giá tình hình thực hiện kếhoạch của doanh nghiệp. 2.1) Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch (KH): là việc lập kế họach cho một chỉ tiêu nào đótăng hay giảm so với thực tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp chỉ số phi tham số phân tích hồi quy phân tích phương sai dãy số thời gian toán dự báo phân tích tương quanGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Xác suất thống kê (tái bản lần thứ năm): Phần 2
131 trang 165 0 0 -
42 trang 110 0 0
-
Giáo trình Xử lý số liệu trắc địa: Phần 2 - PGS.TS Đặng Nam Chinh (Chủ biên)
90 trang 82 0 0 -
Tiểu luận: LÝ THUYẾT ĐỒNG DẠNG THỨ NGUYÊN
12 trang 66 0 0 -
Giáo trình Thống kê toán - Đại học Sư phạm Đà Nẵng
137 trang 50 0 0 -
Phân tích thông tin trong lâm học bằng Statgraphics plus version 3.0 và 5.1: Phần 1
102 trang 44 0 0 -
Chương 6. Phân tích dữ liệu định lượng – phân tích phương sai (ANOVA)
5 trang 42 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Chương 7: Hồi quy - Tương quan
73 trang 39 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết thống kê: Phần 1 - Hà Văn Sơn (chủ biên)
147 trang 37 0 0 -
Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp dược phẩm Thanh Hóa
11 trang 34 0 0