Danh mục

ĐỀ CƯƠNG: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 10 PHẦN PHI KIM THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN: HÓA HỌC

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 44.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chúng ta đang sống trong thế kỉ của văn minh trí tuệ với sự phát triển như vũbão. Đổi mới toàn diện đất nước thì đổi mới nền giáo dục là một trong nhữngtrọng tâm của sự phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG: " NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 10 PHẦN PHI KIM THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN: HÓA HỌC" ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀIKIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 10 PHẦN PHI KIM THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN: HÓA HỌC 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài: - Chúng ta đang sống trong thế kỉ của văn minh trí tuệ với sự phát triển như vũ bão. Đổi mới toàn diện đất nước thì đổi mới nền giáo dục là một trong những trọng tâm của sự phát triển. - Theo yêu cầu đổi mới hiện nay, kiểm tra đánh giá là một khâu vô cùng quan trọng. Nó không chỉ đơn thuần là chú trọng vào kết quả của người học mà nó còn có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy động cơ, thái độ tích cực của người học, hoàn thiện quá trình dạy học, kiểm tra chất lượng, hiệu quả quá trình dạy học và trình độ nghề nghiệp của người dạy. 1.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 1.2.1. Mục đích: - Nghiên cứu để làm rõ nội dung chuẩn kiến thức, kĩ năng của từng chủ đề trong một chương. Đồng thời thiết kế đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức kĩ năng. 1.2.2. Nhiệm vụ: - Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài. - Nghiên cứu chuẩn kiến thức, kĩ năng và hướng dẫn cách học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng. - Thực nghiệm sư phạm. 1.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu: 1.3.1. Đối tượng: - Phần phi kim. 1.3.2. Khách thể: 1 - Qúa trình dạy và học môn Hóa học lớp 10 theo chuẩn kiến thức, kĩ năng ởtrường THPT.1.4. Gỉa thuyết khoa học: - Nếu làm rõ được những nội dung của chuẩn kiến thức, kĩ năng về mức độkiến thức, phạm vi “nhóm Halogen và nhóm oxi” và thiết kế được bộ đề kiểm tratheo chuẩn kiến thức, kĩ năng sẽ góp phần nâng cao chất lượng việc thực hiện theochương trình SGK mới.1.5. Phương pháp nghiên cứu: Phối hợp các phương pháp:1.5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Phương pháp thu thập các nguồn tài liệu lí luận. - Phương pháp phân tích, tổng hợp các nguồn tài liệu đã thu thập.1.5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp chuyên gia, quan sát các quá trình học tập, giảng dạy hóa học ởtrường THPT. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm. - Phương pháp thống kê toán học.2. NỘI DUNG:2.1. Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.2.1.1. Cơ sở lí luận về kiểm tra, đánh giá2.1.1.1. Khái niệm về kiểm tra, đánh giá - Kiểm tra là theo dõi, tác động của người kiểm tra đối với người học nhằm thuđược những thông tin cần thiết trong việc đánh giá. - Đánh giá kết quả học tập là quá trình đo lường mức độ đạt được của học sinhvề các mục tiêu và nhiệm vụ của quá trình dạy học là mô tả một cách định tính vàđịnh lượng: tính đầy đủ, đúng đắn, chính xác, vững chắc của kiến thức, mối liênhệ của kiến thức.2.1.1.2. Ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá. 2 - Cung cấp kịp thời những thông tin liên hệ ngược trong giúp người học tự điềuchỉnh hoạt động. - Tổ chức kiểm tra, đánh giá công bằng, nghiêm túc sẽ giúp người học nâng caotinh thần trách nhiệm trong học tập, có ý chí vươn lên đạt kết quả tốt. - Cung cấp cho giáo viên những thông tin ngược ngoài. - Tạo điều kiện cho giáo viên xem xét hiệu quả của nội dung, phương pháp,hình thức tổ chức giảng dạy.2.1.1.3. Một số hình thức kiểm tra đánh giá. - Trắc nghiệm tự luận (tự luận). - Trắc nghiệm khách quan.2.1.2. Chương trình giáo dục phổ thông2.1.2.1. Quan điểm xây dựng và phát triển chương trình.2.1.2.2. Chuẩn kiến thức, kĩ năng.2.1.2.3. Định hướng đổi mới, đánh giá kết quả học tập môn Hóa học.2.2. Chương 2: Thiết kế đề kiểm tra.2.2.1. Quy trình thiết kế đề kiểm tra. Bước 1: Xác định mục đích bài kiểm tra, đánh giá dựa theo chuẩn kiến thức vàkĩ năng thực hiện trong chương trình và SGK Hóa học. Bước 2: Xác định các nội dung hóa học cơ bản cần kiểm tra và mức độ nộidung. Bước 3: Thiết kế câu hỏi và bài tập kiểm tra. - Nội dung câu hỏi rõ ràng, chính xác, nằm trong nội dung đã học. - Đề kiểm tra gồm 2 phần: trắc nghiệm và tự luận. - Cần lựa chọn các câu hỏi có trong SGK, sách bài tập Hóa học, các tàiliệu tham khảo nhưng cần biến đổi phù hợp với yêu cầu, mức độ nội dung. - Câu hỏi và bài tập kiểm tra có nội dung gắn với hiện tượng thí nghiệmhóa học, nhận biết các chất, điều chế các chất, nội dung vận dụng, loại bái tập hóahọc cơ bản, tổng hợp gắn với thực tiễn Bước 4: Thiết kế đáp án và biểu điểm. 3 - Nội dung đáp án cần tiến hành rõ, ngắn gọn, cách làm và kết quả chínhxác với số điểm kèm theo. - Điểm cho mỗi câu, mỗi ý nên là bội số của 0 ...

Tài liệu được xem nhiều: