ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NUÔI VỖ CÁ CHIM TRẮNG NƯỚC NGỌT
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 78.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá chim trắng có nguồn gốc từ vùng Amazôn Nam Mỹ, người dân địa phươnggọi nó là Môgôcôtô hoặc Papu. Cá chim trắng không phải là “ cá hổ”, “cá dao”- mộtloài cá r t hung d t i Nam M , mà ch là “ bà con xa” c a cá h cho nên chúnấ ữ ạ ỹ ỉ ủ ổ gkhông tấn công người và gia súc trong ao nuôi, chúng không ăn thịt cá khác mà chỉgặm đuôi, vây của một số loại cá ăn chìm khi nuôi chung.Khả năng tranh mồi của cáchim trắng rất lớn,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP " NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NUÔI VỖ CÁ CHIM TRẮNG NƯỚC NGỌT " ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPĐề tài : NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NUÔI VỖ CÁ CHIM TRẮNG NƯỚC NGỌT ĐẶT VẤN ĐỀ Cá chim trắng có nguồn gốc từ vùng Amazôn Nam Mỹ, người dân địa phươnggọi nó là Môgôcôtô hoặc Papu. Cá chim trắng không phải là “ cá hổ”, “cá dao”- mộtloài cá rất hung dữ tại Nam Mỹ, mà chỉ là “ bà con xa” của cá hổ cho nên chúngkhông tấn công người và gia súc trong ao nuôi, chúng không ăn thịt cá khác mà ch ỉgặm đuôi, vây của một số loại cá ăn chìm khi nuôi chung.Khả năng tranh mồi của cáchim trắng rất lớn, bởi vậy trong ao nuôi ghép khi thiếu thức ăn cá chin trắng có khảnăng tìm kiếm, tranh giành mồi lớn hơn các loài khác, chúng vẫn có thể lớn trong khicác loài khác không lớn. Bởi có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới nên cá chim trắng bỏ ănkhi trời lạnh dưới 150C, đến 100C cá đã có dấu hiệu bất thường, khi lạnh đến 80C cábắt đầu chết. Ðây là loài cá ăn tạp, phổ thức ăn rộng, tốc độ sinh trưởng nhanh. Cá chimtrắng được du nhập vào Việt Nam từ năm 1999. Từ đó đến nay, nhiều địa phươngtrong cả nước đã nuôi. Qua thực tế nuôi cho thấy đây là loài cá hoàn toàn thích nghivới khí hậu Việt Nam. Trong cơ cấu giống loài cá nuôi nước ngọt hiện tại, cá chimtrắng đang được bà con nông dân quan tâm rất nhiều. Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu nuôi thương phẩm loài cá này ngày càng lớn trênthị trường nên em đà chọn đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật nuôi vỗ cá chim trắng nướcngọt” này. Hy vọng đề tài này thành công sẽ góp phần tích cực trong việc cung cấpgiống cho bà con nông dân tại địa phương và các vùng lân cận. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu kỹ thuật nuôi vỗ cá Chim trắng nước ngọt.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu kỹ thuật nuôi vỗ cá Chim trắng và sau đó đề xuất ra những biệnpháp khắc phục trong quá trình sinh sản của cá tại địa phương.1.3. Cơ sở khoa học của những nghiên cứu Dựa trên những tài liệu của nhiều nơi đã nuôi nhưng hiệu quả đạt được vẫnchưa cao. Và thị trường tiêu thụ rộng lớn loài cá này hiên nay trên thị trường.1.4. Đặc điểm đối tượng1.4.1 Đặc điểm dinh dưỡng Cá chim trắng nước ngọt là loài cá ăn tạp. Chúng có thể ăn các thức ăn cónguồn gốc thực vật, động vật như thực vật thủy sinh, tôm, cá con, các loài nhuyễnthể. Cá rất tích cực bắt mồi, nuốt rất nhanh. Thức ăn trong dạ dày của mẫu cá thuđược trong ao chủ yếu là chất xơ thực vật, hạt ngũ cốc, lúa.1.4.2. Đặc điểm sinh trưởng Cá chim trắng nước ngọt lớn rất nhanh. Trung bình, cá có thể tăng trọng 100g/tháng. Trong điều kiện thích hợp, sau 6 đến 7 tháng nuôi, cá có thể đạt từ 1,2 - 2kg/con. Cá có thể sống đến 10 năm tuổi.3. Đặc điểm sinh học Cá sống trong môi trường nước có nhiệt độ từ 21 - 32 0C, nhưng thích hợptrong khoảng từ 28 - 30 0C. Cá chim trắng nước ngọt chịu nhiệt độ thấp tương đốikém, dưới 10oC có biểu hiện không bình thường và chết, lúc này cá giống rất dễ mắcbệnh trùng quả dưa, trùng bánh xe, nấm. Cá có thể sống bình thường ở độ mặn dưới5 - 10, cá chết ở độ mặn 15. Cá có thể sống ở trong các thủy vực chật hẹp nh ư ao,hồ, đầm. với độ pH từ 5,6 - 7,4. Cá có tập tính sống tập trung thành bầy đàn và dichuyển theo bầy.1.5. Phân bố Thế Giới: cá có nguồn gốc ở sông Amazon Nam Mỹ, được du nhập vàoTrung Quốc năm 1985. Trong Nước: đến cuối năm 1999 loài cá này được nuôi ở Việt Nam trong đócó Nghệ An. Hiện nay thì loài cá này được nuôi ở nhiều nơi trong nước. CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cá chim trắng nước ngọt.- Tên khoa học là Colossoma brachypomum- Bộ: Characiformes- Họ: haracidae- Tên địa phương: cá chim trắng2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Chọn ao nuôi vỗa. Điều kiện ao nuôi vỗ- Vị trí ao: Chọn ao nuôi vỗ có nguồn nước chủ động, trong, sạch, gần khu vực bểđẻ để tiện quản lý, chăm sóc và vận chuyển cá.- Chất lượng nước ao: Nước có hàm lượng oxy cao ≥ 4mg/l; pH dao động 6 - 7,5; độtrong 20 - 30cm; nước ao duy trì màu xanh nõn chuối.- Diện tích ao nuôi: từ 1.500 - 2.500 m2.b. Cải tạo ao nuôi- Phải tháo hoặc bơm cạn nước ao, bón vôi bột với lượng từ 7 - 12kg/100m2, sau 3 -5 ngày tháo nước vào ao (nuớc phải được lọc qua lưới lọc thô).- Rút cạn nước, vét bùn sâu, giữ lại bùn từ 20-30cm- Làm vệ sinh ao: Tẩy trùng bằng vôi, 8-10kg/m 2, phơi đáy ao 2-3 ngày khi thấy thấymặt bùn nức chân chim là tốt nhất.2.2.2. Nuôi vỗ cá bố mẹa. Chọn cá bố mẹ nuôi vỗ- Ngoại hình: chọn cá khỏe mạnh, có thân hình cân đối, màu sắc tươi sáng, không xâysát, không bệnh tật, không dị hình, cá không bị dị tật.- Trọng lượng: 3 - 5 kg.- Tuổi cá: 36 tháng trở lên kích thước từ 35 - 45 cm.b. Mật độ nuôi vỗ- Mật độ nuôi vỗ từ 20 - 25 con/1.000m2.- Tỷ lệ cá đực : cá cái là 1,2 : 1.c. Thức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP " NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NUÔI VỖ CÁ CHIM TRẮNG NƯỚC NGỌT " ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPĐề tài : NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NUÔI VỖ CÁ CHIM TRẮNG NƯỚC NGỌT ĐẶT VẤN ĐỀ Cá chim trắng có nguồn gốc từ vùng Amazôn Nam Mỹ, người dân địa phươnggọi nó là Môgôcôtô hoặc Papu. Cá chim trắng không phải là “ cá hổ”, “cá dao”- mộtloài cá rất hung dữ tại Nam Mỹ, mà chỉ là “ bà con xa” của cá hổ cho nên chúngkhông tấn công người và gia súc trong ao nuôi, chúng không ăn thịt cá khác mà ch ỉgặm đuôi, vây của một số loại cá ăn chìm khi nuôi chung.Khả năng tranh mồi của cáchim trắng rất lớn, bởi vậy trong ao nuôi ghép khi thiếu thức ăn cá chin trắng có khảnăng tìm kiếm, tranh giành mồi lớn hơn các loài khác, chúng vẫn có thể lớn trong khicác loài khác không lớn. Bởi có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới nên cá chim trắng bỏ ănkhi trời lạnh dưới 150C, đến 100C cá đã có dấu hiệu bất thường, khi lạnh đến 80C cábắt đầu chết. Ðây là loài cá ăn tạp, phổ thức ăn rộng, tốc độ sinh trưởng nhanh. Cá chimtrắng được du nhập vào Việt Nam từ năm 1999. Từ đó đến nay, nhiều địa phươngtrong cả nước đã nuôi. Qua thực tế nuôi cho thấy đây là loài cá hoàn toàn thích nghivới khí hậu Việt Nam. Trong cơ cấu giống loài cá nuôi nước ngọt hiện tại, cá chimtrắng đang được bà con nông dân quan tâm rất nhiều. Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu nuôi thương phẩm loài cá này ngày càng lớn trênthị trường nên em đà chọn đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật nuôi vỗ cá chim trắng nướcngọt” này. Hy vọng đề tài này thành công sẽ góp phần tích cực trong việc cung cấpgiống cho bà con nông dân tại địa phương và các vùng lân cận. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu kỹ thuật nuôi vỗ cá Chim trắng nước ngọt.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu kỹ thuật nuôi vỗ cá Chim trắng và sau đó đề xuất ra những biệnpháp khắc phục trong quá trình sinh sản của cá tại địa phương.1.3. Cơ sở khoa học của những nghiên cứu Dựa trên những tài liệu của nhiều nơi đã nuôi nhưng hiệu quả đạt được vẫnchưa cao. Và thị trường tiêu thụ rộng lớn loài cá này hiên nay trên thị trường.1.4. Đặc điểm đối tượng1.4.1 Đặc điểm dinh dưỡng Cá chim trắng nước ngọt là loài cá ăn tạp. Chúng có thể ăn các thức ăn cónguồn gốc thực vật, động vật như thực vật thủy sinh, tôm, cá con, các loài nhuyễnthể. Cá rất tích cực bắt mồi, nuốt rất nhanh. Thức ăn trong dạ dày của mẫu cá thuđược trong ao chủ yếu là chất xơ thực vật, hạt ngũ cốc, lúa.1.4.2. Đặc điểm sinh trưởng Cá chim trắng nước ngọt lớn rất nhanh. Trung bình, cá có thể tăng trọng 100g/tháng. Trong điều kiện thích hợp, sau 6 đến 7 tháng nuôi, cá có thể đạt từ 1,2 - 2kg/con. Cá có thể sống đến 10 năm tuổi.3. Đặc điểm sinh học Cá sống trong môi trường nước có nhiệt độ từ 21 - 32 0C, nhưng thích hợptrong khoảng từ 28 - 30 0C. Cá chim trắng nước ngọt chịu nhiệt độ thấp tương đốikém, dưới 10oC có biểu hiện không bình thường và chết, lúc này cá giống rất dễ mắcbệnh trùng quả dưa, trùng bánh xe, nấm. Cá có thể sống bình thường ở độ mặn dưới5 - 10, cá chết ở độ mặn 15. Cá có thể sống ở trong các thủy vực chật hẹp nh ư ao,hồ, đầm. với độ pH từ 5,6 - 7,4. Cá có tập tính sống tập trung thành bầy đàn và dichuyển theo bầy.1.5. Phân bố Thế Giới: cá có nguồn gốc ở sông Amazon Nam Mỹ, được du nhập vàoTrung Quốc năm 1985. Trong Nước: đến cuối năm 1999 loài cá này được nuôi ở Việt Nam trong đócó Nghệ An. Hiện nay thì loài cá này được nuôi ở nhiều nơi trong nước. CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cá chim trắng nước ngọt.- Tên khoa học là Colossoma brachypomum- Bộ: Characiformes- Họ: haracidae- Tên địa phương: cá chim trắng2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Chọn ao nuôi vỗa. Điều kiện ao nuôi vỗ- Vị trí ao: Chọn ao nuôi vỗ có nguồn nước chủ động, trong, sạch, gần khu vực bểđẻ để tiện quản lý, chăm sóc và vận chuyển cá.- Chất lượng nước ao: Nước có hàm lượng oxy cao ≥ 4mg/l; pH dao động 6 - 7,5; độtrong 20 - 30cm; nước ao duy trì màu xanh nõn chuối.- Diện tích ao nuôi: từ 1.500 - 2.500 m2.b. Cải tạo ao nuôi- Phải tháo hoặc bơm cạn nước ao, bón vôi bột với lượng từ 7 - 12kg/100m2, sau 3 -5 ngày tháo nước vào ao (nuớc phải được lọc qua lưới lọc thô).- Rút cạn nước, vét bùn sâu, giữ lại bùn từ 20-30cm- Làm vệ sinh ao: Tẩy trùng bằng vôi, 8-10kg/m 2, phơi đáy ao 2-3 ngày khi thấy thấymặt bùn nức chân chim là tốt nhất.2.2.2. Nuôi vỗ cá bố mẹa. Chọn cá bố mẹ nuôi vỗ- Ngoại hình: chọn cá khỏe mạnh, có thân hình cân đối, màu sắc tươi sáng, không xâysát, không bệnh tật, không dị hình, cá không bị dị tật.- Trọng lượng: 3 - 5 kg.- Tuổi cá: 36 tháng trở lên kích thước từ 35 - 45 cm.b. Mật độ nuôi vỗ- Mật độ nuôi vỗ từ 20 - 25 con/1.000m2.- Tỷ lệ cá đực : cá cái là 1,2 : 1.c. Thức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn ngư nghiệp kỹ thuật nuôi cá nuôi vỗ cá chim trắng cá chim trắng nước ngọt nuôi cá nước ngọt cách làm báo cáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 147 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 56 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 44 0 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 42 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 40 0 0 -
Kỹ thuật sinh sản cá trứng dính
58 trang 32 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 30 0 0