Danh mục

Đề cương ôn tập: An toàn lao động và môi trường công nghiệp

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 674.31 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập "An toàn lao động và môi trường công nghiệp" cung cấp cho các bạn 9 câu hỏi bài tập có hướng dẫn lời giải chi tiết. Mời các bạn cùng tham khảo để củng cố lại kiến thức đã học và làm quen với dạng bài tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập: An toàn lao động và môi trường công nghiệp AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP ( LÊ QUÝ THIỆU DH12OT) CÂU 1: NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN Nguyên nhân chính dẫn đến xảy ra tai nạn vẫn là do con người chưa thực hiện đầy đủ các yêu cầu về kỹ thuật an toàn trong sản xuất và sinh hoạt . Tai nạn xảy ra ở điện áp thấp : + Sữa chữa đường dây trên cao, bị điện giật và rơi xuống . + Lắp đặt các thiết bị chiếu sáng, bóng đèn . + Rò rỉ điện ở các dụng cụ điện cầm tay và di động, đặc biệt là máy hàn , dụng cụ mỏ , Di chuyển dụng cụ, thiết bị khi chưa bảo đảm an toàn về nguồn điện. + Kéo dây, lắp đặt khí cụ điện tạm thời trên công trường . + Khi đóng cầu dao, CB đang mang tải . Tai nạn xảy ra chủ yếu ở điện áp cao : + Làm việc ở đường dây trên không thì bị hiện tượng dòng ngược từ máy phát điện hạ thế nhà dân , đóng cắt đường dây nhầm,... + Không tôn trọng khoảng cách với đường dây đang mang điện . + Đóng, cắt các thiết bị cao áp không đúng quy trình, quy phạm. Câu 2 : các dạng tai nạn điện: hoÆc hå quang ®iÖn (da, x-¬ng). ChÊn th-¬ng do ®iÖn ¶nh h-ëng ®Õn søc khoÎ vµ kh¶ n¨ng lao ®éng cao nhÊt lµ tö vong. Bao gåm c¸c kiÓu : • Báng ®iÖn: do dßng ®iÖn qua c¬ thÓ hay do t¸c ®éng cña hå quang ®iÖn. Báng do hå quang mét phÇn do t¸c ®éng ®èt nãng cña tia löa hå quang cã nhiÖt ®é rÊt cao (tõ 35000 - 150000) mét phÇn do bét kim lo¹i nãng b¾n vµo g©y báng. • DÊu vÕt ®iÖn: trªn bÒ mÆt da t¹i ®iÓm tiÕp xóc víi ®iÖn cùc cã dßng ®iÖn ch¹y qua sÏ in dÊu vÕt.. • Kim lo¹i ho¸ mÆt da do c¸c h¹t kim lo¹i nhá b¾n víi tèc ®é lín thÊn s©u vµo trong da, g©y báng. • Co giËt c¬: Khi cã dßng ®iÖn qua ng-êi, c¸c c¬ bÞ co giËt. • Viªm m¾t do t¸c dông cña tia cùc tÝm hay tia hång ngo¹i cña hå quang ®iÖn. Dßng ®iÖn qua c¬ thÓ sÏ kÝch thÝch c¸c m« kÌm theo giËt c¬ ë c¸c møc ®é kh¸c nhau. • C¬ bÞ co giËt nh-ng ng-êi kh«ng bÞ ng¹t. • C¬ co giËt, ng-êi bÞ ngÊt, nh-ng vÉn duy tr× ®-îc h« hÊp vµ tuÇn hoµn. • Ng-êi bÞ ngÊt, ho¹t ®éng cña tim vµ h« hÊp rèi lo¹n. • ChÕt l©m sµng (kh«ng thë, hÖ tuÇn hoµn kh«ng ho¹t ®éng) §iÖn giËt tû lÖ chÕt rÊt lín, kho¶ng 80% trong tæng sè n¹n nh©n ®iÖn giËt vµ CÂU 3 : Các biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn điện? A/ Các quy tắc chung để đảm bảo an toàn về điện: - Phải che chắn các thiết bị và bộ phận của mạng điện để tránh nguy hiềm khi tiếp xúc bất ngờ vào vật dẫn điện - Phải chọn đúng điện áp sử dụng và thực hiện nối đất hoặc nối dây trung tính các thiết bị điện cũng như thắp sáng theo đúng quy chuẩn - Nghiêm chỉnh sử dụng các thiết bị, dụng cụ an toàn và bảo vệ khi làm việc - Tồ chức kiểm tra, vận hành theo đúng quy tắc an toàn - Phải thường xuyên kiểm tra dự phòng cách điện cũng như của hệ thống điện B/ Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện: * Các biện pháp củ động đề phòng xuất hiện tình trạng nguy hiểm có thể gây tai nạn - Đảm bảo tốt cách điện của thiết bị điện - Đảm bảo khoảng cách an toàn, bao che, rào chắn, các bộ phận mang điện - Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly - Sử dụng tín hiệu, biển báo, khoá liên động * Các biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế tai nạn điện khi xuất hiện tình trạng nguy hiểm - Thực hiện nối không dây, Sử dụng các phương tiện bảo vệ dụng cụ phòng hộ - Sử dụng máy cắt điện an toàn,Sử dụng các phương tiện bảo vệ dụng cụ phòng hộ, Thực hiện nối đất bảo vệ, cân bằng thế. 2/ Phương pháp cấp cứu người bị điện giật:  KHI SƠ CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN CẦN THỰC HIỆN 2 BƯỚC : + TÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI NGUỒN ĐIỆN: ( nếu là điện hạ áp cần nhanh chóng cắt nguồn điện, dùng các vật khô như tre, sào... gạt dây điện ra khỏi nạn nhân). + TIẾN HÀNH HÔ HẤP NHÂN TẠO VÀ XOA BÓP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC. - Làm hô hấp nhân tạo :  Đặt nạn nhân ra chỗ thoáng khí cởi bớt quần áo bó thân, lau sạch máu, vất bần, nước bọt.  Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê gáy bằng vật mềm, để đầu ngửa về phía sau kiểm tra khí quản xem có thông suốt không, lấy các dị vật ra, nếu hàm bị co cứng thì phải mở miệng bằng cách dung tay áp vào dưới của hàm dưới tỳ ngón cái vào mép để đẩy hàm dưới ra.  Kéo ngửa mặt nạn nhân về phía sau sao cho cằm và cổ thẳng hàng, đẩy hàm dưới về phía trước để lưỡi khỏi che thanh quản.  Mở miệng và bịt mũi nạn nhân thổi hơi vào miệng nạn nhân nếu không thể thổi vào miệng thì có thể bịt miệng nạn nhân lại rồi thổi hơi vào mũi.  Lặp lại thao tác đó nhiều lần và đều đặn từ 10-12 lần đối với người lớn 20 đối với trẻ em trong 1 phút. - Xoa bóp tim lồng ngực bằng cách ấn 4-6 lần thì dừng lại 2s để người kia thổi hơi nếu có 2 người, nếu 1 người thì cứ sau 2,3 lần thổi ngạt thì ấn ngực của nạn nhân 4-6 lần. Khi ép mạnh lồng ngực xuống 4-6 cm thì giữ tay lại 1/3 s rồi nới lỏng để lồng ngực trở lại như cũ . Làm như vậy đến khi nạn nhân có dấu hiệu sự sống. CÂU 4: NHỮNG BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG CƠ KHÍ a/ Biện pháp ưu tiên Xoá các mối nguy hiểm ở nguồn xuất hiện cũng như giảm tối thiểu nguồn năng lượng của hệ thống thông qua: - Sử dụng các phương tiện làm việc khác, phương pháp gia công - Thực hiện các biện pháp an toàn theo quy định - Sử dụng các phương tiện làm việc có cơ cấu an toàn - Trang bị và đầu tư kiểm tra định kỳ các phương tiện làm việc b/ Biện pháp tức thời: - Chức năng an toàn: tuỳ thuộc vào các công nghệ và tổ chức - Chức năng an toàn tác dụng trực tiếp là chức năng của 1 cái máy mà sự thiếu sót chức năng của nó có thể làm tăng sự rủi ro gây ra sự tổn thương hay làm ảnh hưởng đến sức khoẻ. - Chức năng an toàn tác động gián tiếp là chức năng mà những sai lầm của nó không trực tiếp gây ra mối nguy hiểm, tuy nhiên nó sẽ làm tăng mức độ an toàn c/ Ngăn chặn những sai sót - Trang bị bảo vệ tách biệt - Trang bị bảo vệ không tách biệt - Trang bị bảo vệ không tiếp cận - Phương tiện tác động vả sự lựa chọn các trang thiết bị bảo vệ kỹ thuật. CÂU 5 : Cách phòng ngừa sự cố thiết bị chịu áp lực? - Biện pháp tổ chức: + Quản lý thiết bị theo đúng quy trỉnh ( đăng kiểm, quản lý, vận hanh…) + Đào tạo huấn luyện thường xuyên + Xây dựng các tài liệ ...

Tài liệu được xem nhiều: