Danh mục

Đề cương ôn tập biến đổi khí hậu

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 75.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Biến đổi khí hậu là những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu, là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập biến đổi khí hậu GIẢICâu 1: Nguyên nhân của biến đổi khí hậu hiện đại. Theo quan điểm của em, trách nhiệmgiảm phát thải khí nhà kính thuộc về ai?Nguyên nhân của sự BĐKH hiện nay, tiêu biểu là sự nóng lên toàn c ầu đã đ ược kh ẳng đ ịnh làdo hoạt động của con người. Kể từ thời kỳ tiền công nghi ệp (khoảng t ừ năm 1750), conngười đã sử dụng ngày càng nhiều năng lượng, chủ yếu từ các nguồn nhiên li ệu hóa th ạch(than, dầu, khí đốt), qua đó đã thải vào khí quyển ngày càng tăng các chất khí gây hi ệu ứngnhà kính, làm tăng hiệu ứng nhà kính của khí quyển, dẫn đến tăng nhiệt độ của trái đất. Những số liệu về hàm lượng khí CO 2 trong khí quyển được xác định từ các lõi băngđược khoan ở Greenland và Nam cực cho thấy, trong suốt chu kỳ băng hà và tan băng (kho ảng18.000 năm trước), hàm lượng khí CO2 trong khí quyển chỉ khoảng 180 -200ppm (phần triệu),nghĩa là chỉ bằng khoảng 70% so với thời kỳ tiền công nghiệp (280ppm). T ừ kho ảng năm1.800, hàm lượng khí CO2 bắt đầu tăng lên, vượt con số 300ppm và đạt 379ppm vào năm2005, nghĩa là tăng khoảng 31% so với thời kỳ tiền công nghi ệp, vượt xa m ức khí CO 2 tựnhiên trong khoảng 650 nghìn năm qua. Hàm lượng các khí nhà kính khác như khí mêtan (CH 4), ôxit nitơ (N2O) cũng tăng lầnlượt từ 715ppb (phần tỷ) và 270ppb trong thời kỳ tiền công nghi ệp lên 1774ppb (151%) và319ppb (17%) vào năm 2005. Riêng các chất khí chlorofluoro carbon (CFCs) v ừa là khí nhàkính với tiềm năng làm nóng lên toàn c ầu lớn gấp nhi ều lần khí CO 2, vừa là chất phá hủytầng ôzôn bình lưu, chỉ mới có trong khí quyển do con người sản xu ất ra k ể t ừ khi côngnghiệp làm lạnh, hóa mỹ phẩm phát triển. Đánh giá khoa học của Ban liên chính phủ về BĐKH (IPCC) cho thấy, việc tiêu th ụnăng lượng do đốt nhiên liệu hóa thạch trong các ngành sản xuất năng l ượng, công nghi ệp,giao thông vận tải, xây dựng… đóng góp khoảng m ột n ửa (46%) vào sự nóng lên toàn c ầu,phá rừng nhiệt đới đóng góp khoảng 18%, sản xuất nông nghi ệp khoảng 9% các ngành s ảnxuất hóa chất (CFC, HCFC) khoảng 24%, còn lại (3%) là từ các hoạt động khác.Câu 2: Nêu khái quát về biến đổi khí hậu: khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện và tác động;liên hệ với thực tế của Việt Nam.A.Định nghĩaBiến đổi khí hậu là “những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu”, là những biến đổi trongmôi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần,khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đếnhoạt động của các hệ thống kinh tế – xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người.(Theo công ước chung của LHQ về biến đổi khí hậu).B. Nguyên nhân:Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái đất là do sự gia tăng các ho ạt đ ộng t ạo ra cácchất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các b ể hấp th ụ khí nhà kính nh ư sinhkhối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất li ền khác. Nh ằm h ạn ch ế s ự bi ến đ ổi khíhậu, Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế và ổn định sáu loại khí nhà kính chủ yếu bao g ồm:CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs và SF6.- CO2 phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) và là nguồn khí nhà kính chủyếu do con người gây ra trong khí quyển. CO2 cũng sinh ra từ các ho ạt đ ộng công nghi ệp nh ưsản xuất xi măng và cán thép.- CH4 sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại, hệ thống khí, dầu t ựnhiên và khai thác than.- N2O phát thải từ phân bón và các hoạt động công nghiệp.- HFCs được sử dụng thay cho các chất phá hủy ôzôn (ODS) và HFC-23 là s ản ph ẩm ph ụ c ủaquá trình sản xuất HCFC-22.- PFCs sinh ra từ quá trình sản xuất nhôm.- SF6 sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình sản xuất magiê.C. Các biểu hiện của biến đổi khí hậu:- Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói chung.- Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống c ủa con ng ườivà các sinh vật trên Trái đất.- Sự dâng cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự ngập úng ở các vùng đ ất th ấp, các đ ảonhỏ trên biển.- Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau c ủa Tráiđất dẫn tới nguy cơđe dọa sự sống của các loài sinh vật, các h ệ sinh thái và ho ạt đ ộng c ủacon người.- Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn n ướctrong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác.- Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thuỷquyển, sinh quyển, các địa quyển.D. Một số hiện tượng của biến đổi khí hậu- Hiệu ứng nhà kính- Mưa axit- Thủng tầng ô zôn- Cháy rừng- Lũ lụt- Hạn hán- Sa mạc hóa- Hiện tượng sương khóiE. Tác động của biến đổi khí hậu1. Biến động về nhiệt độ (nhiệt độ tăng vào mùa nóng, giảm vào mùa lạnh, tăng số lượng cácđợt nóng có cường độ cao- Tăng lượng bốc hơi và làm giảm cân bằng nước, làm trầm trọng thêm tình trạng hạn hán- ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: