Danh mục

Đề cương ôn tập chương 10 Vật lý 12

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 236.52 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo “Đề cương ôn tập chương 10 Vật lý 12”. Đề cương cung cấp lý thuyết, câu hỏi trắc nghiệm chương 10: Từ vô cùng nhỏ đến vô cùng lớn sẽ giúp các bạn nắm chắc phần lý thuyết, giải nhanh các bài tập trắc nghiệm chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp và ĐH-CĐ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập chương 10 Vật lý 12 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG 10 VẬT LÝ 12 Chương 10 – Từ vô cùng nhỏ đến vô cùng lớn. Hệ thống kiến thức trong chương 1) Hạt sơ cấp (hạt cơ bản) là hạt có kích thước và khối lượng nhỏ hơn hạt nhân nguyên tử. a) Các đặc trưng của hạt sơ cấp: + Khối lượng nghỉ m 0 (hay năng lượng nghỉ E0 = m0c2). + Điện tích Q, Q =  e, e là điện tích nguyên tố, hoặc Q = 0. + Spin: mỗi hạt sơ cấp có momen động lượng riêng và momen từ riêng, đặc trưng chochuyển động nội tại và bản chất của hạt. Momen này được đặc trưng lượng tử spin, kí hiệu s. êléctron, prôtôn, nơtron có spin s = 1/2; photon có spin s = 1. + Thời gian sống trung bình T: có 4 hạt không phân rã gọi là các hạt bền (prôton, êléctron,phôtôn, nơtrino), còn tất cả các hạt khác không bền và phân rã thành hạt khác, riêng nơtron thờigian sống dài, khoảng 932s, còn lại thời gian sống ngắn cỡ 10-24 đến 10 -6s. b) Phân loại hạt sơ cấp: Người ta thường sắp xếp các hạt sơ cấp đã biết thành các loại theokhối lượng tăng dần: phôtôn; leptôn; mêzôn và barion. Mêzôn và barioon có tên chung làhađrôn. Hađrôn gồm mêzôn, nuclon và hipêrôn còn gọi chung là barion. c) Tương tác của các hạt sơ cấp là tương tác hấp dẫn; tương tác điện từ; tương tác yếu làtương tác chịu trách nhiệm trong phân rã  (Ví dụ: n  p + e- + ); tương tác mạnh là tương tácgiữa các hađrôn như tương tác giữa các nuclôn tạo nên hạt nhân. d) Phần lớn các hạt sơ cấp đều tạo thành cặp gồm hạt và phản hạt. Phản hạt có cùng khốilượng nghỉ và spin như hạt nhưng có các đặc trưng khác bằng về trị số và trái dấu. Trong quá trình tương tác của các hạt sơ cấp, có thể xảy ra hiện tượng huỷ một cặp “hạt +phản hạt” có khối lượng nghỉ khác 0 thành các phôtôn, hoặc, cùng một lúc sinh ra một cặp“hạt + phản hạt” từ những phôtôn:: e- + e+   + ;  +   e- + e+. e) Tất cả các hađrôn đều cấu tạo từ các hạt nhỏ hơn, gọi là quac. Có 6 loại quac (kí hiệu là e 2eu, d, s, c, b, t), và các hạt quac mang điện tích  ,  . Các hạt quac đã được quan sát thấy 3 3trong thí nghiệm, nhưng đều ở trạng thái liên kết, chưa quan sát được hạt tự do. Các barion: là tổ hợp của ba hạt quac. prôtôn là tổ hợp của (u, u, d), nơtrn là tổ hợp của (u,d, d).. 2) Hệ mặt trời gồm mặt trời, 8 hành tinh lớn (quanh đa số hành tinh này có các vệ tinhchuyển động - Trái Đất có mặt trăng), hàng ngàn tiểu hành tinh, các sao chổi, thiên thạch…Tấtcả các hành tinh đều chuyển động quanh mặt trời theo cùng một chiều (chiều thuận) và gần nhưtrong cùng một mặt phẳng. Mặt trời và các hành tinh đều tự quay quanh mình nó và theo chiềuthuận (trừ Kim tinh). a) Mặt trời có cấu tạo thành hai phần: quang cầu và khí quyển. Khí quyển Mặt Trời đượcphân ra hai lớp: sắc cầu và nhật hoa. Ở thời kì hoạt động của mặt trời, trên mặt trời có xuất hệnnhièu hiện tượng như vết đen, bùng sáng, tai lửa. Nhiệt độ bề mặt Mặt trời khoảng 6 000K. b) Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời, có khối lượng khoảng 6.1024kg, bán kínhkhoảng 6400km. Trái đất vừa tự quay, vừa quay quanh Mặt Trời theo quỹ đạo gần như tròn, cóbán kính 15.107km hay 1 đơn vị thiên văn. Trục trái đất nghiêng góc 23027’ so với pháp tuyếnmặt phẳng quỹ đạo. 3) Sao là thiên thể nóng sáng, gống như mặt trời, nhưng ở rất xa chúng ta. Các sao được tạora từ những đám tinh vân khổng lồ. Tùy theo khối lượng của đám tinh vân là lớn hay nhỏ màmỗi loại sao có quá trình phát triển khác nhau. Có một số loại sao đặt biệt: sao biến quang, saomới, punxa, sao nơtrơn ... Ngoài ra trong hệ thống các thiên thể trong vũ trụ còn có lỗ đen vàtinh vân. 4) Thiên hà là một hệ thống gồm nhiều sao và tinh vân. Có 3 loại thiên hà chính: thiên hàxoắn ốc, thiên hà elíp, thiên hà không định hình. Thiên hà chúng ta thuộc loại thiên hà xoắn ốc,chứa vài trăm tỉ ngôi sao, có đường kính khoảng 100 nghìn năm ánh sáng, là một hệ phẳnggiống như một cái đĩa. Hệ Mặt trời của chúng ta cách trung tâm thiên hà khoảng 30 nghìn nămánh sáng. 5) Thuyết Vụ nổ lớn (Big Bang) cho rằng Vũ trụ được tạo ra bởi một vụ nổ “vĩ đại” cáchđây khoảng 14 tỉ năm, hiện nay đang tiếp tục dãn nở và loãng dần. Theo thuyết Big Bang, cácnuclon tạo ra sau vụ nổ lớn 1 giây; các hạt nhân nguyên tử đâu tiên sau 3 phút; các nguyên tửđầu tiên sau 300 000 năm; các sao, thiên hà sao 3 triệu năm. Tốc độ chạy ra xa của thiên hà tỉ lệ với khoảng cách d giữa thiên hà và chúng ta (định luậtHớp -bơn):  = H.d; H = 1,7.10-2m/s.năm ánh sáng. 1 năm ánh sáng = 9,46.1012km, H là hằngsố Hớp -bơn. Bức xạ nền của vũ trụ tương ứng với nhiệt độ 3K. Câu hỏi và bài tập Chủ đề 1: Các hạt sơ cấp 10.1. Hạt sơ cấp là: A. phôton, leptôn, mêzon và hadrôn. B. phôton, leptôn, mêzon và badrôn. C. phôton, leptôn, bariôn hadrôn. D. phôton, leptôn, nuclôn và hipêrôn. 10.2. Điện tích của mỗi hạt quac có một trong những giá trị nào sau đây? A.  e; B.  e . C.  2e . D.  e và  2e 3 3 3 3 10.3. Phát biểu nào dưới đây khi nói về hạt sơ cấp là không đúng? A. Hạt sơ cấp nhỏ hơn hạt nhân nguyên tử, có khối lượng nghỉ xác định. B. Hạt sơ cấp có thể có điện tích, điện tích tính theo đơn vị e, e là điện tích nguyên tố. C. Hạt sơ cấp đều có mômen động lượng và mômen từ riêng. D. Mỗi hạt sơ cấp có thời gian sống như nhau. 10.4. Các hạt sơ cấp tương tác với nhau theo các cách sau: A. Tương tác hấp dẫn; B. tương tác điện từ; C. Tương tác mạnh hay yếu; D. Tất cả các tương tác trên. 10.5. Hạt sơ cấp có các loại sau: A. phôtôn; B. Leptôn; C. hađrôn; D. Cả A, B, C. 10.6. ...

Tài liệu được xem nhiều: